2.2. Thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu
2.2.4. Thực trạng quản trị vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn lưu động của Cơng ty. Trong q trình sản xuất kinh doanh, Cơng ty cũng như mọi doanh nghiệp khác ln có một số vốn tiền tệ dự trữ nhất định để đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng ngày như: mua sắm nguyên vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết, mặt khác nó cịn là khoản dự phịng nhằm ứng phó với các sự kiện bất thường đồng thời làm tăng khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty. Tương ứng
TSNH (77%) (39%)NPT VCSH (61%) TSDH (23%)Năm 2017 TSNH (76%) NPT (35%) VCSH (65%) TSDH (24%)Năm 2018
với một quy mơ kinh doanh nhất định, địi hỏi phải có một lượng vốn bằng tiền để đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thường.
Bảng 2.5. Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty năm 2016-2018
Đơn vị: VNĐXBảng 2.16: Bảng cơ cấu khoản mục Tiền và tương đương tiền của
CTCP Vật tư Nông nghiệp Hải Hậu 2016-2018
Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017-2016 2018-2017 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1. Tiền mặt tại quỹ 32,092,650 25,903,009 65,892,716 -6,189,641 -19% 39,989,707 154.38% 2. Tiền gửi ngân hàng 125,403,196 280,592,987 352,178,234 155,189,791 124% 71,585,247 25.51% 3. Tiền gưi có kì hạn dưới 3 tháng 100,004,860 92,106,258 121,356,117 -7,898,602 -8% 29,249,859 31.76% Tiền và tương đương tiền 257,500,706 398,602,254 539,427,067 141,101,548 55% 140,824,813 35.33%
Nguồn: BCTC kiểm tốn của CTCP Vật tư nơng nghiệp Hải Hậu 2016-2018
Nhận xét:
Xem xét số liệu trong bảng ta thấy, trong kết cấu vốn bằng tiền của Cơng ty thì tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng tăng trong cả 2 giai đoạn 2016-2017 và giai đoạn 2017- 2018. Nguyên nhân là do tại thời điểm cuối năm các khoản phải thu khách hàng của công ty đã giảm khá rõ rệt. Vốn bằng tiền của công ty cuối năm 2017 đạt 25,903,009 VNĐ giảm
6,189,641 VNĐ ứng với tỉ lệ 19% so với đầu năm. Ngược lại trong năm 2018 khoản mục này đã tăng cao chóng mặt với tỷ lệ tăng đạt tới 153.38% tương ứng tăng 39,989,707 VND so với năm 2017.
So với đầu năm thì tiền gửi ngân hàng tăng lên trong cả 2 giai đoạn 2016-2017 và 2017- 2018. Chính vì thế tiền gửi ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng rất cao.
Tại thời điểm cuối năm 2017, tiền gửi có kỳ hạn dưới 3 tháng đạt 92,106,258 VNĐ giảm 7,898,602 VNĐ (8%) so với thời điểm cuối năm 2016. Cuối năm 2018 tăng mạnh khoản mục tiền này trong doanh nghiệp là 121,356,117 VNĐ tức là tăng 31.76% so với cùng kỳ năm trước do các khoản nợ ngắn hạn đến thời hạn thanh toán, doanh nghiệp cần dự trữ lượng tiền
mặt cần thiết đủ để đảm bảo khả năng thanh toán, tránh áp lực trả nợ và đáp ứng các yêu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày,.. Việc vốn bằng tiền tăng là dấu hiệu tốt, công ty đảm bảo được khả năng thanh tốn và giảm rủi ro tài chính. Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn cần phải nâng cao công tác quản trị tiền mặt vì tiền mặt là tài sản có tính thanh khoản cao nên dễ bị thất thoát, lợi dụng, gian lận.
Lượng tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, đáp ứng nhu cầu chi trả nhanh gọn, tức thời. Tuy nhiên, Công ty dự trữ tiền mặt rất ít, điều này gây rủi ro trong việc thanh tốn những khoản nợ, hay chi phí tức thời. Đây cũng là điểm hạn chế của công ty trong việc phân bổ vốn bằng tiền. Việc duy trì một lượng vốn bằng tiền có vai trị quan trọng với doanh nghiệp vì nó là cơ sở để tạo ra các yếu tố cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp.
Hơn nữa, trong việc xác định nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền cơng ty hiện tại chưa có một phương pháp mang tính khoa học. Lượng tiền tồn quỹ chủ yếu được xác định dựa trên các chứng từ thu chi, chứ chưa có bộ phận dự báo. Điều này dẫn đến việc có những thời điểm thiếu hụt lượng tiền mặt trong thanh toán, gây chậm chễ cho những giao dịch thanh toán hàng ngày như trả tiền mua hàng hóa,...Đặc biệt cơng ty có khoản tiền gửi có kỳ hạn dưới 3 tháng là khoản đầu tư duy nhất của cả doanh nghiệp.
Để có cái nhìn tổng qt hơn, chúng ta cần đi phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty.
Bảng 2.6. Khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2016-2018
Đơn vị : VNĐ Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017-2016 2018-2017 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Tài sản ngắn hạn 5,384,836,887 5,734,157,638 6,425,187,959 349,320,751 6.49% 691,030,321 12.05% 2. Tiền và các khoản
tương đương tiền 257,500,706 398,602,254 539,427,067 141,101,548 54.80% 140,824,813 35.33% 3. Hàng tồn kho 3,932,748,873 4,006,992,006 4,327,695,532 74,243,133 1.89% 320,703,526 8.00% 4. Nợ ngắn hạn 2,771,783,980 2,884,648,782 2,997,481,052 112,864,802 4.07% 112,832,270 3.91%
Hệ số thanh toán
Hệ số thanh toán
nhanh= ((1)-(3))/4 0.52 0.60 0.70 0.07 14.29% 0.10 16.87%
Hệ số thanh toán
tức thời = (2)/(4) 0.09 0.14 0.18 0.05 48.74% 0.04 30.24% 5. Lợi nhuận trước lãi
vay và thuế 6,745,498 31,189,338 208,744,979 24,443,840 362.37% 177,555,641 569.28% 6. Lãi vay trong kỳ 130,558,747 195,251,753 263,235,902 64,693,006 49.55% 67,984,149 34.82%
Hệ số khả năng thanh
toán lãi vay 0.05 0.16 0.79 0.11 209.17% 0.63 396.43%
(Nguồn báo cáo tài chính cơng ty năm 2016-2018) Nhận xét:
* Các chỉ tiêu tính tốn cho thấy:
- Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty cuối năm 2017 là 1.99 lần tăng 0,05 lần so với đầu năm, điều này cho thấy 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.99 đồng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp lớn hơn 1, nghĩa là cơng ty có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp có TSNH chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh như Công ty Cổ phần vật tư nơng nghiệp Hải Hậu thì hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở mức này là ổn. Vì hệ số này cũng khơng nên q cao do khi đó có một lượng tài sản lưu động tồn trữ lớn, nó khơng vận động sẽ khơng sinh lời.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh đầu năm 2017 là 0.6 đến cuối năm tăng lên 0.7. Nguyên nhân là lượng hàng tồn kho tăng mạnh....Cần phải có chính sách giảm lượng hàng tồn kho, tăng vịng quay vốn lưu động, tránh ứ đọng vốn. Tuy vậy hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp so với mức trung bình ngành thương mại vẫn khá cao. Mức trung bình ngành thương mại là 0,55 ( nguồn http://www.cophieu68.vn/category_finance.php )
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời tăng 0.05 lần tương ứng với 48.74% vào thời điểm cuối năm. Qua đó, ta thấy khả năng thanh tốn tức thời của DN đang được cải thiện rõ rệt cho thấy lượng tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp đang tăng nhanh để đáp ứng được cho các khoản nợ ngắn hạn. Lượng vốn bằng tiền cao hơn sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được cơ hội kinh doanh có lợi nhuận cao hoặc hưởng chiết khấu hàng mua,...
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay tăng rõ rệt từ 0.05 lần lên đến 0.79 lần vào cuối năm 2018. Nhìn chung, hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của công ty rất thấp. Hệ số này cho thấy khả năng chi trả nợ khoản lãi vay của DN chưa được cải thiện, điều này ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của DN.
Nhìn chung các hệ số khả năng thanh toán đều đạt được kết quả khá tốt. Tuy có hệ số giảm nhưng vẫn ở mức an tồn. Tuy nhiên các hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp đều ở mức tạm được chứ chưa cao. Doanh thu năm 2018 của doanh nghiệp có sự tăng lên cho thấy để đạt được kết quả này thì doanh nghiệp cần phải đánh đổi và đối mặt với rủi ro về việc giảm doanh thu, đồng thời cần cố gắng hơn nữa về việc phát triển cơng ty, giảm chi phí lãi vay. Do đó có thể thấy mục tiêu theo đuổi của doanh nghiệp là ổn định kinh doanh, cẩn trọng theo sát biến động thị trường. Thị trường công nghệ thông tin tại Việt Nam ngày càng lớn mạnh đồng nghĩa với việc cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp được đặt lên hàng đầu, mặc dù vậy nhưng doanh nghiệp vẫn nên có những biện pháp thích hợp để thay đổi tình hình hoạt động kinh doanh cũng như doanh thu của doanh nghiệp trong những năm tới đây.
2.2.2.5. Thực trạng quản trị hàng tồn kho
Hàng tồn kho dự trữ của mỗi DN đều chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng số VLĐ của DN. Tại Công ty cổ phần Công nghệ thông tin và Truyền thông Tecapro hàng tồn kho cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng tài sản lưu động của DN. Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của DN chủ yếu là buôn bán các thiết bị, linh kiện điện tử,... nên hàng tồn kho của DN gồm hàng gửi bán, hàng hóa.
Bảng 2.7. Cơ cấu các khoản mục hàng tồn kho của công ty 2016-2018
Đơn vị : VNĐ Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017-2016 2018-2017 Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Hàng tồn kho 3,932,748,873 100% 4,006,992,006 100% 4,327,695,532 100% 74,243,133 1.89% 320,703,526 8.00% Chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang 2,994,904,816 76% 3,096,764,087 77% 3,426,781,915 79%
101,859,271 3.40%
Công cụ, dụng cụ 937,844,057 24% 910,227,919 23% 900,913,617 21% (27,616,138) - 2.94% (9,314,302) -0.99%
(Nguồn báo cáo tài chính cơng ty năm 2016-2018) Nhận xét:
Hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp. Khoản mục này chủ yếu là chi phí tiền lương, tiền cơng và các khoản chi phí trực tiếp khác của các hợp đồng kiểm toán XDCB chờ kết chuyển. Ngồi ra cịn có một số cơng cụ, dụng cụ khác.
Sự tăng lên qua các năm của khoản mục hàng tồn kho như sau, năm 2016 nguồn hàng tồn kho tăng 79.83% cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty chưa được cải thiện, sản phẩm của công ty chưa được nhiều người biết nên do tính chất tồn lâu, chơn vốn, chi phí phát sinh thêm của nó hay nói cách khác, nếu để tồn hàng tồn kho q lâu thì sẽ làm ảnh hưởng khơng tốt tới quá trình kinh doanh do DN sẽ phải tốn chi phí dự trữ, chi phí thanh lý hay cải tiến hàng bị lỗi thời và thanh lý hàng hư hỏng. Tuy nhiên, việc không dự trữ đủ hàng tồn kho cũng là một rủi ro vì DN có thể đánh mất những khoản doanh thu bán hàng tiềm năng hoặc thị phần nếu giá tăng cao trong khi DN khơng cịn hàng để bán. Nhưng đến năm 2017, tốc độ tăng của hàng tồn kho so với cùng kỳ năm trước lại chỉ dừng ở mức tăng nhẹ với con số tăng là 74,243,133 đồng tương ứng với 1.89%, điều này đã chứng tỏ cơng ty đang dần thực hiện những chính sách quản lý lượng hàng tồn kho tốt hơn và trong các giai đoạn tới, công ty cần phát huy hơn nữa trong công tác quản lý để kết quả kinh doanh đạt hiệu quả cao. Đặc biệt phải đến năm 2018 , tốc độ tăng của hàng tồn kho so với 2017 mới tăng lên mạnh là 320,703,526 VND tương ứng với 8%, điều này chứng tỏ cơng ty đang thực hiện chính sách của hàng tồn kho vì giá các loại phân bón, đạm,… phục vụ cho nơng nghiệp trong năm này có xu hướng tăng nê doanh nghiệp tích trữ hàng , chuyển từ phương thức kinh doanh bán sang tay sang đầu cơ tích trữ.
- Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang của DN năm 2017 là 3,096,764,087 VNĐ tăng 3.4% so với năm 2016 là 101,859,271 VNĐ. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng cũng là
nguyên nhân khiến cho lượng HTK của DN tăng so với năm 2016. Năm 2018 khoản mục này tăng 11.02% tương ứng với số tiền 330,017,828 VNĐ
- Công cụ, dụng cụ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng cơ cấu hàng tồn kho, năm 2016, 2017 và 2018 công cụ, dụng cụ lần lượt chiếm 24%, 23%, 21% trong tổng hàng tồn kho . Ở khoản mục này, nhìn vào bảng số liệu ta thấy đang có xu hướng giảm dần quqa các năm , cụ thể là năm 2017, giảm 27,616,138 tương ứng với 2.94% so với cùng kỳ năm trước, đến năm 2018 khoản mục này tiếp tục giảm 9,314,302 VNĐ tương ứng với tỷ lệ giảm là 0.99%, sự giảm đi của khoản mục này là khơng đáng kể nhưng nó cũng chứng tỏ được phần nào sự cố gắng theo dõi công cụ dụng cụ qua các năm và phân bố giá trị cịn lại của cơng cụ dụng cụ hỏng vào chi phí.
Để đánh giá chính xác hơn tình hình tổ chức và quản lý Hàng tồn kho ta xem xét thêm một số chỉ tiêu về hiệu suất quản lý HTK.
Bảng 2.8. Hiệu suất quản lý HTK của công ty năm 2016-2018
Đơn vị : VNĐ Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017-2016 2019-2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Hàng tồn kho bình quân 1,437,497,638 3,969,870,440 4,167,343,769 2,532,372,802 176.17% 197,473,330 4.97% 2. Gía vốn hàng bán 25,158,272,143 28,602,865,994 32,764,321,852 3,444,593,851 13.69% 4,161,455,858 14.55 % 3.Số vòng quay luân chuyển HTK 17.50 7.20 7.86 (10.30) -58.83% 0.66 9.12% 4. Kỳ luân chuyển HTK 20.57 49.97 45.79 29.40 142.91 % (4.18) - 8.36% Nhận xét:
Nghiên cứu bảng chỉ tiêu HTK dự trữ ta có thể thấy:
Số vòng luân chuyển hàng tồn kho của cơng ty có xu hướng giảm đi trong năm 2016 và tăng lên trong năm 2017, nguyên nhân chính của sự giảm đi này là do năm 2016 hàng tồn kho bình quân giảm 19% tương đương với số tiền 3,454,598,125 đồng trong khi giá vốn hàng bán lại tăng 32% lên 6,089,694,814 đồng còn năm 2017 số vịn quay hàng tồn kho lại giảm vì tốc độ giảm của giá vốn hàng bán nhanh hơn tốc độ giảm của hàng tồn kho bình qn. Vịng quay
hàng tồn kho của doanh nghiệp cho thấy việc tổ chức quản lý dự trữ của doanh nghiệp trong năm chưa tốt, các hợp đồng dễ bị ứ đọng, doanh nghiệp có thể gặp rủi ro.
Ngược lại với xu hướng tăng lên của số vòng luân chuyển hàng tồn kho thì kỳ ln chuyển hàng tồn kho lại có xu hướng giảm vào năm 2016 và tăng lên vào năm 2017. Đây là một biểu mà yêu cầu doanh nghiệp cần có những biện pháp tích cực trong việc rút ngắn thời gian hơn để tránh hàng tồn kho ứ đọng, giảm uy tín của doanh nghiệp.
Số vịng quay HTK của cơng ty năm 2017 là 7.2vòng, năm 2018 là 7.86 vòng, như vậy đã tăng 0.66 vòng so với năm 2017 tương ứng với tỷ lệ 9.12%. Kỳ luân chuyển HTK giảm đi khoảng 4 ngày từ năm 2017 là 49,97 ngày xuống 45,79 ngày năm 2018 tương ứng với tỷ lệ giảm 8.36%. Tốc độ luân chuyển vốn tồn kho tăng cho thấy công tác quản trị vốn tồn kho đang được cải thiện. Lượng dự trữ hàng tồn kho của công ty khá lớn, với một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ thì điều này vừa có lợi nhưng đơi khi cũng là bất lợi. Có lợi khi thị trường có nhu cầu tăng đột ngột thì doanh nghiệp dễ dàng đáp ứng hàng một cách nhanh chóng, giữ được thị phần và có thể giành được khách hàng từ những đối thủ khơng có hàng dự trữ. Nhưng việc hàng tồn dự trữ lớn cũng rất nguy hiểm khi mà trong thị trường hiện công nghệ thông tin đang rất phát triển như hiện nay, các sản phẩm công nghệ rất dễ lỗi thời, trừ khi doanh nghiệp dự trữ hàng cho những hợp đồng đã nắm chắc trong tương lai hoặc đã đón đầu được thị phần.
GVHB năm 2017 là 28,602,865,994 VNĐ tăng 3,444,593,851 VNĐ với tỉ lệ 13.69% so với năm trước đồng thời trị giá HTK bình quân cũng đã tăng so với năm 2016. Tốc độ tăng này vẫn được giữ ở mức ổn định trong năm 2018, khi khoản mục này tiếp tục tăng 197,473,330 VNĐ so với năm 2017 tương ứng với tỷ lệ tăng 4.97%, điều này chứng tỏ trong năm 2018 có sự gia tăng trong doanh thu bán hàng so với những năm trước , sự gia tăng này tất yếu sẽ kéo