Quản trị vốn bằng tiền

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu (Trang 66 - 68)

3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động ở công ty cổ phần

3.2.1. Quản trị vốn bằng tiền

Vào năm 2018 cịn lượng tiền mặt tích trữ của Cơng ty Tecapro vẫn cịn rất ít chỉ chiếm tỷ trọng khoảng gần 12.21% trong lượng tiền và các khoản tương đương tiền của công ty. Việc dự trữ tiền mặt rất quan trọng trong tiến trình hoạt động kinh doanh của cơng ty vì doanh nghiệp cần dự trữ lượng tiền mặt cần thiết đủ để đảm bảo khả năng thanh toán, tránh áp lực trả nợ và đáp ứng các yêu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày,.. DN nên cân nhắc các giải pháp sau để có cơng tác quản trị vốn tiền mặt tốt hơn:

- Lập kế hoạch dòng tiền chủ động biện pháp xử lý thâm hụt tiền mặt

Dự báo chính xác về dịng tiền một cách thường xun, liên tục giúp doanh nghiệp có thể kiểm sốt, cân đối giữa dịng tiền vào ra đồng thời nhận thức được những khó khăn về tiền trước khi nó xảy ra. Tuy nhiên cơng việc dự báo dịng tiền khơng phải là chuyện đơn giản hơn nữa lại đòi hỏi tiêu tốn nhiều thời gian và công sức nên cơng việc này có thể khơng được các doanh nghiệp chú trọng và thực hiện thường xuyên. Dự báo về dòng tiền phải là những dự đốn có căn cứ, dựa trên cân đối giữa nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm: việc thanh toán của

khách hàng trong quá khứ, dựa trên tính tốn kỹ lưỡng về những khoản sắp phải chi, và khả năng yêu cầu thanh toán của nhà cung cấp.

Đối với dòng tiền vào việc dự đoán dòng tiền bắt đầu bằng việc cộng số dư tiền tại thời điểm đầu kỳ với các khoản tiền dự kiến thu được từ các nguồn khác nhau. Để làm việc đó, cần thu thập các thông tin từ phòng kinh doanh, đại diện bán hàng, kế tốn cơng nợ và từ phòng tài chính. ...Đối với tất cả các thông tin này, cần đặt ra cùng một câu hỏi: Bao nhiêu tiền sẽ thu được từ khách hàng, từ lãi tiền gửi, phí dịch vụ, một phần từ các khoản nợ khó đòi, và từ các nguồn khác, và khi nào thì thu được?

Đối với dòng tiền ra, để dự báo chính xác cần hiểu về số tiền phải chi và thời điểm chi. Các khoản chi cần liệt kê bao gồm chi phí thuê, nhập hàng, tiền lương và thuế phải trả hoặc các khoản phải trả khác như chi phúc lợi, mua dụng cụ, thuê tư vấn, đồ dùng văn phòng, trả nợ, quảng cáo, sửa chữa tài sản, nhiên liệu và chi lợi tức,…

Để đảm bảo dự đốn chính xác hơn nhu cầu tiền mặt, các DN cần cân nhắc các giải pháp sau:

- Một là: xây dựng kế hoạch thu chi trong lĩnh vực đầu tư tài chính để hồn thiện số liệu dự báo tiền mặt. Doanh nghiệp cần rà soát và xem xét cân đối

các khoản thu chi cho phù hợp để đảm bảo lượng tiền mặt ở mức an toàn.

- Hai là: xây dựng kế hoạch linh hoạt trong tiền mặt để phù hợp với điều kiện thị trường, đảm bảo tính thận trọng và chính xác của dự báo. Việc dự báo các

yếu tố trong tương lai khó có thể mang tính chính xác hồn hảo. Vì vậy trong cơng tác lập dự báo các DN cần có nhiều phương án, điều chỉnh linh hoạt các dự báo nhu cầu tiền trước những biến động thực tế.

- Ba là: Yếu tố phương tiện mà ngân hàng cung cấp. Các phương tiện mà ngân

hàng cung cấp phải đáp ứng được yêu cầu của các DN. Những phương tiện này bao gồm khả năng xử lý séc và tiền gửi, các khả năng phục vụ cho nhu cầu đầu tư tiền dôi dư một cách hiệu quả và nhanh chóng, khả năng cho vay ngắn hạn một cách linh hoạt và đáp ứng được những thời điểm mà công ty không đủ tiền mặt để đáp ứng những yêu cầu cấp bách.

Đảm bảo mức vốn bằng tiền hợp lý, đáp ứng yêu cầu thanh toán

Tăng thêm dự trữ tiền mặt và tăng cường khả năng thanh tốn cho cơng ty sẽ giúp cơng ty vừa đáp ứng được nhu cầu giao dịch, thanh toán, nắm bắt được các cơ hội kinh doanh lại vừa thể hiện khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty đó. Tiền và các khoản tương đương tiền lớn thì hệ số khả năng thanh tốn tức thời và khả năng thanh toán hiện thời cao. Ngược lại, sẽ làm cho các hệ số khả năng thanh tốn thấp, thể hiện khả năng trả nợ của cơng ty là yếu và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính. Do vậy, công ty cần áp dụng các giải pháp sau đây:

- Xác định mức dự trữ ngân quỹ hợp lý : căn cứ vào số liệu thống kê nhu cầu chi dùng tiền mặt bình quân một ngày và số ngày dự trữ tiền mặt hợp lý

- Chênh lệch giữa khoản phải thu và khoản phải trả là khá lớn, làm mất cân bằng giữa số vốn bị chiếm dụng của công ty và số vốn cơng ty chiếm dụng được. Do đó, cơng ty cần chú trọng hơn nữa cơng tác cân đối các khoản phải thu và khoản phải trả, có các biện pháp như:

 Duy trì mối quan hệ thân thiết, uy tín với đối tác, nhà cung cấp,... để có thể chiếm dụng vốn, tận dụng nguồn vốn này để giảm thiểu chi phí lãi vay, rủi ro kinh doanh.

 Tiến hành thu hồi nợ phải thu quá hạn, có biện pháp cứng rắn đối với doanh nghiệp

chây ỳ khơng thanh tốn tiền hàng như: gửi giấy đề nghị thanh tốn, ngừng cung cấp hàng, khơng áp dụng tỷ lệ chiết khấu với các hợp đồng sau này, yêu cầu sự can thiệp của Tòa án kinh tế…

- Tăng sản lượng hàng hố bán ra, cắt giảm các khoản chi phí khơng cần thiết như chi phí th văn phịng, tinh giảm lực lượng lao động gián tiếp,…

- Công ty cần quan tâm đến vấn đề dự trữ các khoản vốn bằng tiền hợp lý, quản lý hàng

tồn kho của mình sao cho giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và hàng hố để giảm tỷ lệ hàng tồn kho xuống và thực hiện tốt ở khâu tiêu thụ sản phẩm để tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, nâng cao khả năng thanh toán nhanh lãi vay và khả năng thanh toán tức thời lên

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w