Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu (Trang 43)

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

2017-2016 2018-2017 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%)

1. Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 25,917,184,601 29,502,753,369 34,127,890,528 3,585,568,768 13.83% 4,625,137,159 15.68% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - -

3. Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ ( 3=1-2 ) 25,917,184,601 29,502,753,369 34,127,890,528 3,585,568,768 13.83% 4,625,137,159 15.68% 4. Gía vốn hàng bán 25,158,272,143 28,602,865,994 32,764,321,852 3,444,593,851 13.69% 4,161,455,858 14.55% 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng

và cung cấp dịch vụ ( 5= 3-4 ) 758,912,458 899,887,375 1,363,568,676 140,974,917 18.58% 463,681,301 51.53% 6. Doanh thu từ hoạt động

tài chính - -

7. Chi phí tài chính 130,558,747 195,251,753 263,235,902 64,693,006 49.55% 67,984,149 34.82%

Trong đó: Chi phí lãi vay 130,558,747 195,251,753 263,235,902 64,693,006 49.55% 67,984,149 34.82% 8. Chi phí quản lý kinh doanh 676,614,846 827,853,479 1,085,369,041 151,238,633 22.35% 257,515,562 31.11% 9.Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh ( 9= 5+6-7-8) (48,261,135) (123,217,857) 14,963,733 (74,956,722) 155.31 % 138,181,590 - 112.14% 10. Thu nhập khác 55,006,633 154,407,195 193,781,246 99,400,562 180.71 % 39,374,051 25.50% 11. Chi phí khác - - 12. Lợi nhuận khác ( 12= 10-11 ) 55,006,633 154,407,195 193,781,246 99,400,562 180.71% 39,374,051 25.50% 13. Tổng lợi nhuận kế toán

trước thuế ( 13= 9+12 ) 6,745,498 31,189,338 208,744,979 24,443,840

362.37

% 177,555,641 569.28% 14. Chi phí thuế TNDN

hiện hành 6,237,867 18,942,103 6,237,867 12,704,236 203.66% 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp ( 15= 13-14 ) 6,745,498 24,951,471 189,802,876 18,205,973

269.90

% 164,851,405 660.69%

(Nguồn báo cáo tài chính cơng ty năm 2016-2018) Nhận xét :

Dựa vào bảng ta thấy trong 2 giai đoạn 2016-2017 và 2017-2018 tình hình sản xuất kinh doanh của DN tăng lên khá rõ rệt.

- Doanh thu thuần năm 2017 là 29,502,753,369 VNĐ tăng 3,585,568,768 VNĐ tương ứng với tỷ lệ là 13.83% so với năm 2016.

- Doanh thu thuần năm 2018 là 34,127,890,527 VNĐ tăng 4,635,137,159 VNĐ tương ứng với tỷ lệ là 15.68% so với năm 2017.

- Lợi nhuận sau thuế năm 2017 đạt 24,951,471 VNĐ tăng 18,205,973 VNĐ so với năm 2016 với tốc độ tăng đến 269.9%, đến năm 2018 con số này tăng chóng mặt với tỷ lệ 660.69% chứng tỏ doanh nghiệp đang kinh doanh rất tốt, và có khả năng quản lý chi phí hiệu quả.

Cụ thể:

+ Hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong 3 năm từ 2016-2018 lần lượt là 29,502,753,369 VNĐ và 34,127,890,528 VNĐ tăng 3,585,568,768 VNĐ và 4,625,137,159 tương ứng với 13.83%, 15.68% so với năm 2016 và 2017. Điều này chủ yếu do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng (13.83%, 15.68%). Hiện nay chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ bảo hành của công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu cao đặc biệt sản phẩm đã phong phú hơn về chủng loại, giá thành so với mặt bằng chung vẫn ổn định nên đáp ứng được đủ cho nhu cầu của khách hàng.

+ Hoạt động khác

Lợi nhuận khác của Công ty năm 2017 và 2018 đạt lần lượt là 99,400,562 VNĐ, 39,374,051 VNĐ so với năm 2016 và 2017 cũng tăng 83,528,014 VNĐ, nguyên nhân là do năm 2017 doanh nghiệp có thêm thu nhập khác (154,407,195 VNĐ), và năm 2018 cơng ty cũng có nguồn thu nhập khác tăng ( 193,781,246 VNĐ) mà chi phí khác lại khơng đáng kể so với năm 2016 và năm 2017.

Kết luận: Do chịu sự ảnh hưởng của bối cảnh chung của nền kinh tế năm 20178 và sự

thu nhỏ quy mơ kinh doanh nên tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty giảm mạnh. Cơng ty cần có những chính sách thích hợp để giữ vững sự ổn định và thắt chặt hơn cơng tác quản lí chi phí trong tình hình khó khăn hiện nay.

2.2. Thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp HảiHậu trong giai đoạn 2016-2018 Hậu trong giai đoạn 2016-2018

2.2.1. Thực trạng vốn lưu động và phân bổ vốn lưu động

Vốn lưu động của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên các tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty cổ phần vật tư nơng nghiệp Hải Hậu cũng có một lượng VLĐ nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư hình thành nên các TSLĐ đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh được diễn ra nhịp nhàng liên tục.

Bảng 2.3. Diễn biến vốn lưu động năm 2016-2018

Đơn vị : VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017-2016 2018-2017 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TÀI SẢN NGẮN HẠN 5,384,836,887 100% 5,734,157,638 100% 6,425,187,959 100% 349,320,751 6.49% 691,030,321 12.05 % I. Tiền và các khoản tương đương tiền 257,500,706 4.78% 398,602,254 6.95% 539,427,067 8.40% 141,101,548 54.80% 140,824,813 35.33% II. Các khoản phải thu ngắn hạn 1,025,859,934 19.05 % 941,155,743 16.41 % 873,468,924 13.59 % (84,704,191) -8.26% (67,686,819) -7.19% III. Hàng tồn kho 3,932,748,873 73.03 % 4,006,992,006 69.88 % 4,327,695,532 67.36 % 74,243,133 1.89% 320,703,526 8.00% IV. Tài sản ngắn hạn khác 168,727,374 3.13% 387,407,635 6.76% 684,596,436 10.65% 218,680,261 129.61% 297,188,801 76.71%

(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty năm 2016-2018)

Nhận xét:

Qua bảng 2.3 ta thấy VLĐ của Công ty năm 2017 là 5,734,157,638 VNĐ trong khi đó cuối năm 2016 là 5,384,836,887 VNĐ. Như vậy VLĐ của năm 2017 đã tăng 349,320,751 VNĐ tương ứng với tỷ lệ 6.49% so với cuối năm 2016. Lượng VLĐ tăng chủ yếu là do Công ty đã tăng các khoản mục hàng tồn kho, tiền và các khoản tương đương tiền. VLĐ được phân bổ cụ thể như sau:

- Tiền và các khoản tương đương tiền vào thời điểm cuối năm 2017 là 10,179,573,342 VNĐ (chiếm tỷ trọng 18,14%) tăng so với cuối năm 2016 là 3,861,999,287 VNĐ tương đương tăng 163,58%. Điều này cho thấy trong năm 2017 công ty đã ưu tiên tập trung tăng cường các khoản đầu tư ngắn hạn có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền. Việc tăng các khoản tiền và tương đương tiền là do công ty thực hiện thu hồi các khoản nợ đến hạn. Điều này có thể giúp cơng ty giảm thiểu được rủi ro trong việc thu hồi nợ tuy nhiên điều này cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn do việc dự trữ tiền mặt. Do đó, cơng ty cũng cần xác định cụ thể mức dữ

trữ hợp lý, đảm bảo cho những khoản chi thường xuyên và khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn

- Các khoản phải thu cuối năm 2017 là 28,282,534,846 VNĐ ( chiếm tỷ trọng 50,39%) giảm so với cuối năm 2016 là 8,956,742,206 VNĐ tương đương giảm 24,05%, . Các khoản phải thu giảm một phần là do DN thu nhỏ quy mơ hoạt động nhưng cũng cho thấy tình hình quản lý cơng nợ của doanh nghiệp đã chuyển biến tốt hơn, sản phẩm được tiêu thụ dễ dàng hơn.

- Hàng tồn kho của công ty cuối năm 2017 là 15,646,610,020 VNĐ (chiếm tỷ trọng 27,88%) tăng so với cuối năm 2016 là 1,970,390,162 VNĐ tương đương tăng 49,95% cho thấy sản phẩm của doanh nghiệp đang bị tồn đọng quá lớn trong khi đó doanh nghiệp lại đang thu nhỏ quy mô kinh doanh nên số lượng hàng tồn kho tăng lên đáng kể.

- Tài sản ngắn hạn khác của công ty tăng mạnh 44471,22% từ năm 2016 là 44,068,326 VNĐ đến năm 2017 là 2,014,458,488 VNĐ. Tuy nhiên tài sản ngắn hạn khác này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp.

Nhìn chung, vốn lưu động của cơng ty năm 2017 phân bổ trong 3 khoản mục chính, cơ cấu vốn lưu động chủ yếu tập trung vào khâu hàng tồn kho và công nợ phải thu. Vốn bằng tiền tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu VLĐ

2.2.2. Thực trạng về xác định nhu cầu VLĐ

Doanh nghiệp ln phải có 1 lượng vốn lưu động cần thiết để đáp ứng các yêu cầu mua sắm vật tư dự trữ, bù đắp chênh lệch các khoản phải thu, phải trả giữa doanh nghiệp với khách hàng, đảm bảo đúng tiến độ kinh doanh. Để làm được điều đó cần xác định được nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

Theo Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty năm 2016, 2017 DN đã tiến hành dự báo nhu cầu VLĐ cho năm 2018 cụ thể như sau

- Năm 2017 số dư bình quân các khoản vốn:

+ Hàng tồn kho bình quân = 3,969,870,440VNĐ

+ Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân = 983,507,839VNĐ

- Xác định tỷ lệ các khoản vốn so với doanh thu tiêu thụ và tỷ lệ nhu cầu so với doanh thu tiêu thụ, doanh thu thuần tiêu thụ năm 2017 là:.

+ Tỷ lệ hàng tồn kho so với doanh thu tiêu thụ :

= (3,969,870,440 / 29,502,753,369)*100% = 13.46 %

+ Tỷ lệ các khoản phải thu so với doanh thu tiêu thụ:

=(983,507,839/ 29,502,753,369)*100%= 3.33%

+ Tỷ lệ các khoản nợ phải trả so với doanh thu tiêu thụ: = (2,828,216,381 / 29,502,753,369) * 100% = 9.59%

-Xác định tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với doanh thu tiêu thụ:

Td = 13.46% + 3.33% – 9.59% = 7.2 %

Năm 2017, Công ty dự báo doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là 34,127,890,528 VNĐ. Như vậy Công ty đã xác định nhu cầu VLĐ như sau:

Vnc = 7.2%34,127,890,528 = 2,457,208,118 VNĐ Trên thực tế số VLĐ bình qn năm 2018 của cơng ty là: (3,427,706,907 + 2,849,508,856)/2 = 3,138,607,882 VNĐ

Như vậy so với phương pháp xác định nhu cầu VLĐ trên công ty đã xác dự báo dư thừa một lượng VLĐ là: 2,457,208,118 - 3,138,607,882 = (681,399,764) VNĐ. Đây là khoản chênh lệch khơng q lớn vì vậy doanh nghiệp có thể đi vay ngắn hạn để đáp ứng cho lượng vốn lưu động tăng thêm này. Trong năm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn được đảm bảo diễn ra bình thường, liên tục khơng gây gián đoạn.

2.2.3. Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ

Nguồn VLĐ thường xuyên (NWC) là mức chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn và TSDH ( hoặc mức chênh lệch giữa TSNH và nợ ngắn hạn).

Đây là nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản lưu động của DN nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của DN diễn ra liên tục và ổn định. Mức độ an toàn hay rủi ro tài chính của DN phụ thuộc vào độ lớn của nguồn VLĐ thường xuyên.

Để đánh giá mức độ an toàn của DN trong việc trả nợ nguồn, ta sẽ đi xem xét độ lớn NWC của DN tại 2 thời điểm:

-31/12/2017: NWC của DN là 2,849,508,856 VNĐ

-31/12/2018: NWC của DN là 3,427,706,907 VNĐ

-Như vậy mơ hình tài trợ vốn của DN tại 2 thời điểm là:

NWC = 2,849,508,856 VNĐ

NWC = 3,427,706,907 VNĐ

Tại cả hai thời điểm 31/12/2017và 31/12/2018, tài sản lưu động trong mơ hình tài trợ của doanh nghiệp đều lớn hơn nợ ngắn hạn hay nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp có giá trị dương.

Vào thời điểm cuối năm 31/12/2018 nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp có sự giảm nhẹ do độ chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn giảm, bởi tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều tăng nhưng tốc độ tăng của tài sạn ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn vì vậy nguồn vốn lưu động thường xuyên có dấu hiệu giảm nhẹ.

2.2.4. Thực trạng quản trị vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn lưu động của Cơng ty. Trong q trình sản xuất kinh doanh, Cơng ty cũng như mọi doanh nghiệp khác ln có một số vốn tiền tệ dự trữ nhất định để đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng ngày như: mua sắm nguyên vật liệu, thanh tốn các khoản chi phí cần thiết, mặt khác nó cịn là khoản dự phịng nhằm ứng phó với các sự kiện bất thường đồng thời làm tăng khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty. Tương ứng

TSNH (77%) (39%)NPT VCSH (61%) TSDH (23%)Năm 2017 TSNH (76%) NPT (35%) VCSH (65%) TSDH (24%)Năm 2018

với một quy mô kinh doanh nhất định, địi hỏi phải có một lượng vốn bằng tiền để đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thường.

Bảng 2.5. Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty năm 2016-2018

Đơn vị: VNĐXBảng 2.16: Bảng cơ cấu khoản mục Tiền và tương đương tiền của

CTCP Vật tư Nông nghiệp Hải Hậu 2016-2018

Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017-2016 2018-2017 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1. Tiền mặt tại quỹ 32,092,650 25,903,009 65,892,716 -6,189,641 -19% 39,989,707 154.38% 2. Tiền gửi ngân hàng 125,403,196 280,592,987 352,178,234 155,189,791 124% 71,585,247 25.51% 3. Tiền gưi có kì hạn dưới 3 tháng 100,004,860 92,106,258 121,356,117 -7,898,602 -8% 29,249,859 31.76% Tiền và tương đương tiền 257,500,706 398,602,254 539,427,067 141,101,548 55% 140,824,813 35.33%

Nguồn: BCTC kiểm tốn của CTCP Vật tư nơng nghiệp Hải Hậu 2016-2018

Nhận xét:

Xem xét số liệu trong bảng ta thấy, trong kết cấu vốn bằng tiền của Cơng ty thì tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng tăng trong cả 2 giai đoạn 2016-2017 và giai đoạn 2017- 2018. Nguyên nhân là do tại thời điểm cuối năm các khoản phải thu khách hàng của công ty đã giảm khá rõ rệt. Vốn bằng tiền của công ty cuối năm 2017 đạt 25,903,009 VNĐ giảm

6,189,641 VNĐ ứng với tỉ lệ 19% so với đầu năm. Ngược lại trong năm 2018 khoản mục này đã tăng cao chóng mặt với tỷ lệ tăng đạt tới 153.38% tương ứng tăng 39,989,707 VND so với năm 2017.

So với đầu năm thì tiền gửi ngân hàng tăng lên trong cả 2 giai đoạn 2016-2017 và 2017- 2018. Chính vì thế tiền gửi ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng rất cao.

Tại thời điểm cuối năm 2017, tiền gửi có kỳ hạn dưới 3 tháng đạt 92,106,258 VNĐ giảm 7,898,602 VNĐ (8%) so với thời điểm cuối năm 2016. Cuối năm 2018 tăng mạnh khoản mục tiền này trong doanh nghiệp là 121,356,117 VNĐ tức là tăng 31.76% so với cùng kỳ năm trước do các khoản nợ ngắn hạn đến thời hạn thanh toán, doanh nghiệp cần dự trữ lượng tiền

mặt cần thiết đủ để đảm bảo khả năng thanh toán, tránh áp lực trả nợ và đáp ứng các yêu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày,.. Việc vốn bằng tiền tăng là dấu hiệu tốt, công ty đảm bảo được khả năng thanh toán và giảm rủi ro tài chính. Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn cần phải nâng cao cơng tác quản trị tiền mặt vì tiền mặt là tài sản có tính thanh khoản cao nên dễ bị thất thoát, lợi dụng, gian lận.

Lượng tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, đáp ứng nhu cầu chi trả nhanh gọn, tức thời. Tuy nhiên, Công ty dự trữ tiền mặt rất ít, điều này gây rủi ro trong việc thanh toán những khoản nợ, hay chi phí tức thời. Đây cũng là điểm hạn chế của công ty trong việc phân bổ vốn bằng tiền. Việc duy trì một lượng vốn bằng tiền có vai trị quan trọng với doanh nghiệp vì nó là cơ sở để tạo ra các yếu tố cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp.

Hơn nữa, trong việc xác định nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền cơng ty hiện tại chưa có một phương pháp mang tính khoa học. Lượng tiền tồn quỹ chủ yếu được xác định dựa trên các chứng từ thu chi, chứ chưa có bộ phận dự báo. Điều này dẫn đến việc có những thời điểm thiếu hụt lượng tiền mặt trong thanh toán, gây chậm chễ cho những giao dịch thanh tốn hàng ngày như trả tiền mua hàng hóa,...Đặc biệt cơng ty có khoản tiền gửi có kỳ hạn dưới 3 tháng là khoản đầu tư duy nhất của cả doanh nghiệp.

Để có cái nhìn tổng qt hơn, chúng ta cần đi phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty.

Bảng 2.6. Khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2016-2018

Đơn vị : VNĐ Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017-2016 2018-2017 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Tài sản ngắn hạn 5,384,836,887 5,734,157,638 6,425,187,959 349,320,751 6.49% 691,030,321 12.05% 2. Tiền và các khoản

tương đương tiền 257,500,706 398,602,254 539,427,067 141,101,548 54.80% 140,824,813 35.33% 3. Hàng tồn kho 3,932,748,873 4,006,992,006 4,327,695,532 74,243,133 1.89% 320,703,526 8.00% 4. Nợ ngắn hạn 2,771,783,980 2,884,648,782 2,997,481,052 112,864,802 4.07% 112,832,270 3.91%

Hệ số thanh toán

Hệ số thanh toán

nhanh= ((1)-(3))/4 0.52 0.60 0.70 0.07 14.29% 0.10 16.87%

Hệ số thanh toán

tức thời = (2)/(4) 0.09 0.14 0.18 0.05 48.74% 0.04 30.24% 5. Lợi nhuận trước lãi

vay và thuế 6,745,498 31,189,338 208,744,979 24,443,840 362.37% 177,555,641 569.28% 6. Lãi vay trong kỳ 130,558,747 195,251,753 263,235,902 64,693,006 49.55% 67,984,149 34.82%

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w