Vấn đề TTKDTM đã được quan tâm và chú trọng rất nhiều trong nhiều năm trở lại đây. Đặc biệt kể tư khi phê duyệt “Đề án Thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020” thì đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về dịch vụ TTKDTM tại các ngân hàng thương mại.
Trịnh Thanh Huyền (2012) đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm phân tích thực trạng sử dụng, tỷ trọng và xu hướng phát triển đối với các phương tiện thanh toán truyền thống và các phương tiện thanh toán hiện đại như internet banking, mobile banking, ví điện tử, paypal,… Luận án đã xem xét thực trạng hệ thống thanh toán do Ngân hàng nhà nước sở hữu gồm thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán bù trừ tại tỉnh, thành phố về cả số lượng, giá trị, phương thức giao dịch, các thành viên tham gia cũng như quy trình thanh tốn và hệ thống thanh toán nội bộ của các Ngân hàng thương mại đã và chưa ứng dụng corebanking. Đồng thời, tác giả cũng phân tích thực trạng cơng nghệ trên các phương diện cơ sở hạ tầng và nội lực của ngân hàng. Đây là nhân tố quan trọng cho sự phát triển một các an toàn và hiệu quả thanh toán.
Đặng Cơng Hồn (2015) trong nghiên cứu của mình đã tiến hành đánh giá thực trạng phát triển của dịch vụ TTKDTM cho khu vực dân cư tại nước ta hiện nay, làm rõ vai trò của Nhà nước trong việc đề ra các chính sách thúc đẩy phát triển dịch vụ TTKDTM cho khu vực dân cư. Đặc biệt đề tài đã đánh giá vai trò
23
của TTKDTM đối với với nền kinh tế và cộng đồng theo mơ hình hồi quy theo chuỗi thời gian với các biến: Tỷ lệ TTKDTM/TPTTT; GDP Bình quân đầu người và Tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm, để thực hiện phân tích tương quan. Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp phát triển các dịch vụ TTKDTM thơng qua các phương thức hiện đại, có mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cao như: Thẻ thanh tốn (thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước), dịch vụ thanh toán điện tử (Internet banking, Mobile Banking, ví điện tử…) phục vụ nhóm khách hàng dân cư.
Nguyễn Thanh Thảo, 2020. Phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam. Tạp chí Tài chính kỳ 1 Tháng 3/2020. TTKDTM tại Việt Nam trong nhiều năm qua có sự phát triển mạnh mẽ, hình thành nhu cầu cấp thiết về xây dựng hệ sinh thái thanh toán tiện tử. Bài viết đã khái quát một số kết quả đã đạt được và hạn chế cịn tồn tài trong q trình triển khai các hoạt động TTKDTM tại Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh quá trình phát triển trong trong tương lai. Hoạt động thanh toán đã đạt được nhiều kết quả khả quan từ sự nổ lực của các bên có liên quan như Chính phủ, NHNN và các Ngân hàng thương mại, củng cố và hoàn thiện hành lang pháp lý song song với phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ phục vụ TTKDTM. Bên cạnh đó, các NHTM khơng nghừng nghiên cứu các phương thức TTKDTM cùng với sự đảm bao an tồn và bảo mật thơng tin thơng qua các hệ thống giám sát thanh tốn.
Bên cạnh những nghiên cứu mang tính khái qt, cũng có khơng ít nghiên cứu về thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại các Ngân hàng thương mại như Lã Thị Kim Anh (2015), đề tài đã phân tích rõ thực trạng, đưa ra ra các yếu tố ảnh hưởng, đồng thời chỉ ra điểm mạnh và đuểm yếu trong công tác phát triển dịch vụ TTKDTM tại BIDV Thái Ngun. Từ đó, tìm ra các chiến lược nhằm tận dụng điểm mạnh và khác phục các điểm yếu nhằm vượt qua được những thách thức và nắm bắt các cơ hội để phát triển dịch vụ trong tương lai.
Theo Đỗ Thị Lan Phương, 2014. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Xu hướng trên thế giới và thực tiễn tại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số 6. Tác giả cho rằng Ngân hàng Thương mại hiện nay chú trọng các loại sản phẩm, dịch vụ hiện đại, tiện lợi như ngân hàng điện tử, ngân hàng tại nhà, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động, qua ví điện tử,… Tuy nhiên, tỷ trọng rút tiền mặt bằng thẻ ATM vẫn còn cao. Ngun nhân là do thói quen ưa thích sử dụng tiền mặt của người Việt, bên cạnh sự hạn chế về cơ sở hạn tầng, vật chất và kỹ thuật công nghệ và các chính sách có liên quan.
24
Tác giả Trần Hữu Bình (2014) đã hệ thống hóa và làm rõ thêm một số vấn đề lý thuyết về TTKDTM. Nghiên cứu nêu ra chỉ tiêu đánh giá phát triển dịch vụ TTKDTM dựa trên hai khía cạnh định lượng và định tính. Đối với chỉ tiêu đánh giá định lượng bao gồm chỉ tiêu doanh số và chỉ tiêu phí. Chỉ tiêu đánh giá dịnh tính bao gồm đanh giá qua số lượng các hình thức, phương thức thanh tốn được sử dụng và đánh giá qua dự hài lòng của khách hàng. Với mục đích nhận định những kết quả đạt được, những mặt còn hạn chế trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Đề xuất các biện pháp cụ thể nhằm phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Agribank chi nhánh Cao Lãnh - tỉnh Đồng Tháp.
Phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong những năm gần đây đã được nghiên cứu trên nhiều phạm vi, đối tượng và hướng nghiên cứu khác nhau. Các bài nghiện cứu, luận án, luận văn trên đã góp phần hồn thiện hệ thống lý thuyết về phát triển dịch vụ TTKDTM tại ngân hàng. Đồng thời các tác giả đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng TTKDTM tại Việt Nam nói chung và tại một số ngân hàng thương mại nói riêng, chỉ ra thành quả đạt được, hạn chế của dịch vụ này như hiện nay để đưa ra các giải pháp phù hợp. Nghiên cứu này được thực hiện với mong muốn hệ thống hố và đưa ra cách nhìn mới về dịch vụ TTKDTM, đồng thời luận văn dựa trên số liệu thực tế về dịch vụ TTKDTM của Vietcombank Cần Thơ để nhận định những nguyên nhân, hạn chế, từ đó có các giải pháp cụ thể nhằm phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng.