Hoàn thiện cơ cấu chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục đào tạo.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 52 - 55)

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

3.3.1. Hoàn thiện cơ cấu chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục đào tạo.

quán triệt các quan điểm sau đây :

- Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo phải được tiến hành trên cơ sở đường lối chính sách phát triển kinh tế – xã hội và đổi mới quản lý NSNN theo đúng luật định.

- Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo phải gắn liền với việc quy hoạch lại mạng lưới giáo dục - đào tạo nhằm thiết lập trật tự và phát triển khu vực này theo hướng xã hội hóa.

- Phải phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cấp trong việc quản lý chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo theo hướng tiết kiệm và hiệu quả.

- Hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho giáo dục - đào tạo phải tiến hành đồng thời với cơng tác cải cách hành chính trong quản lý ngân sách nói chung và quản lý ngân sách cho giáo dục - đào tạo nói riêng phù hợp với tiến trình cải cách hành chính của Nhà nước.

Cơng tác quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo phải được hoàn thiện đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau :

- Công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo phải đảm bảo tác động tích cực đến hoạt động của của hệ thống giáo dục - đào tạo.

- Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo phải tiến hành trên tất cả các khâu của quá trình quản lý ngân sách.

- Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo phải ứng dụng được công nghệ tin học tiên tiến vào công tác quản lý.

3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁCQUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN.

3.3.1. Hoàn thiện cơ cấu chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục - đàotạo. tạo.

Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo từ nay đến năm 2010 đã xác định những định hướng cơ bản, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho từng giai đoạn đối với

từng lĩnh vực giáo dục đào tạo. Với vai trò chủ đạo, chi NSNN cho giáo dục - đào tạo từng bước phải hoàn thiện việc sắp xếp lại cơ cấu cho từng lĩnh vực, từng phân ngành cho phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ từng thời kỳ. Đảm bảo gắn liền việc đầu tư, quản lý cấp phát kinh phí với việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo và việc chuẩn hóa, hiện đại hố các cơ sở giáo dục - đào tạo.

Cơ cấu chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo một mặt phải đảm bảo cân đối nguồn tài chính phù hợp với cơ cấu giáo dục - đào tạo hiện có. Mặt khác, thơng qua cơ cấu chi NSNN có tác dụng to lớn trong việc điều chỉnh cơ cấu giáo dục phát triển theo định hướng của Nhà nước. Chỉ có trên cơ sở một cơ cấu chi hợp lý thì mới tạo điều kiện cho việc quản lý đồng vốn đầu tư của NSNN cho giáo dục - đào tạo có hiệu quả.

Nội dung hồn thiện cơ cấu chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo ở Nghệ An trong thời gian tới gồm :

- Nâng dần tỷ trọng chi cho đào tạo trong tổng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo để xúc tiến loại hình này phát triển nhanh, đáp ứng yêu cầu về số lượng cán bộ, công nhân kỹ thuật lành nghề phục vụ cho sự nghiệp phát triển tỉnh nhà.

Phấn đấu tăng dần tỷ trọng chi ngân sách cho dạy nghề mỗi năm tăng từ 1,5 – 2% trong tổng mức ngân sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo, đảm bảo đến năm 2010 ngân sách đầu tư cho dạy nghề đạt 10% tổng mức đầu tư cho giáo dục - đào tạo. Để đạt được yêu cầu trên thì tỷ trọng chi ngân sách cho đào tạo, dạy nghề trong tổng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo cũng phải tăng lên tương ứng và phấn đấu đến năm 2010 đạt mức 20% tổng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo.

- Điều chỉnh lại cơ cấu chi ngân sách cho các phân ngành trong khối giáo dục một cách hợp lý hơn : quan tâm hơn đến việc đầu tư ngân sách cho giáo dục mầm non, nâng dần tỷ trọng chi cho khối THCS và THPT trong khối giáo dục một cách hợp lý, phù hợp với xu hướng tăng học sinh ở các cấp học này.

Cơ cấu nhóm mục chi trong chi thường xun hợp lý hay khơng có ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện các hoạt động thường xuyên diễn ra ở các cơ sở giáo dục - đào tạo, trong đó có những tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng và quy mô giáo dục như hoạt động chuyên môn, mua sắm trang thiết bị, củng cố cơ sở vật chất trường học.

Những năm vừa qua, do kinh phí ngân sách cấp còn hạn hẹp nên phần chi cho các hoạt động cần thiết tức thì như con người chiếm tỷ trọng phần lớn, phần chi cho hoạt động giảng dạy, học tập và chi cho mua sắm, sữa chữa chưa được chú ý thích đáng.

Đứng trước yêu cầu nâng cao chất lượng quy mô giáo dục - đào tạo, cần thiết phải hồn thiện cơ cấu các nhóm mục chi trong chi thường xuyên cho giáo dục - đào tạo. Việc hồn thiện cơ cấu nhóm mục chi phải trên cơ sở xác định thứ tự ưu tiên của các nhóm mục chi một cách chuẩn xác để làm cơ sở cho việc lập, duyệt và chấp hành ngân sách, tạo điều kiện cho công tác thanh tra, kiểm tra chi tiêu và kiểm tra quyết tốn được chính xác và phải đạt được các yêu cầu sau : đáp ứng đủ mức chi thường xuyên cho con người; chi hoạt động giảng dạy phải đảm bảo ở mức hợp lý; giảm dần tỷ trọng chi quản lý ở mức vừa phải, hạn chế và kiểm soát chặt chẽ các khoản chi hội nghị, tiếp khách trong chi quản lý…

Trong điều kiện hiện nay chi lương chiếm tỷ trọng lớn trong chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo thì các khoản chi khác tất yếu sẽ bị giảm đi, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của việc dạy và học. Trong điều kiện mức lương cơ bản ngày càng tăng thì trước mắt chúng ta phải sắp xếp lại độ ngũ giáo viên, hạn chế tình trạng thừa, thiếu giáo viên ở các cấp học như hiện nay. Nâng dần tỷ trọng các khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy. Giảm dần tỷ trọng các khoản chi quản lý hành chính, đây là khoản chi thường được các đơn vị lợi dụng nhất, bên cạnh đó phải xây dựng được hệ thống định mức chặt chẽ cũng như tăng cường công tác quản lý đối với khoản chi này, ban hành các quy chế quy định rõ ràng trách nhiệm của các cá nhân đối với việc sử dụng kinh phí cho các khoản chi này. Có như vậy mới giảm

được tình trạng lãng phí trong quản lý hành chính như hiên nay. Đối với khoản chi mua sắm sữa chữa cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn và tiến tới nâng dần tỷ trọng khoản chi này.

Trong điều kiện nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo còn hạn hẹp như hiện nay, trong những năm tới tốt nhất chi thường xuyên cho giáo dục - đào tạo phải đảm bảo được cơ cấu giữa chi lương/ngoài lương ở mức tối thiểu 80/20, trong đó chi cho hoạt động giảng dạy đảm bảo ở mức tối thiểu theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 52 - 55)