Hoàn thiện quy trình lập và phân bổ dự tốn, cấp phát, thanh quyết tốn các nguồn kinh phí chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 57 - 60)

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

3.3.3. Hoàn thiện quy trình lập và phân bổ dự tốn, cấp phát, thanh quyết tốn các nguồn kinh phí chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo.

quyết tốn các nguồn kinh phí chi cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo.

- Quy trình lập dự tốn cần hoàn thiện theo hướng gọn nhẹ nhưng phải đảm bảo đúng theo quy định của Luật NSNN.

Hàng năm, Sở Tài chính phối hợp với Sở Giáo dục và đào tạo phải cớ hướng dẫn quy trình lập dự tốn chung cho các đơn vị giáo dục đào tạo. Để khắc phục những hạn chế trong cơng tác lập dự tốn như đã nêu, phải quy định rõ về

thời gian, hướng dẫn mẫu biểu dự toán cụ thể đồng thời phải giao số kiểm tra kịp thời cho từng đơn vị dự toán.

Việc lập dự toán ở các đơn vị cơ sở phải căn cứ vào tình hình thực hiện năm trước để đảm bảo độ chính xác nhất định, tránh tình trạng dự tốn các đơn vị lập lên q cao, gây khó khăn cho cơng tác thẩm định, xét duyệt dự toán.

- Trong phân bổ ngân sách, bên cạnh việc xây dựng hệ thống định mức chi cho giáo dục - đào tạo, cần thiết phải công khai một cách rộng rãi các nguyên tắc, phương pháp phân bổ dự toán chi tiết cho các đơn vị thuộc huyện, ngành theo mục lục ngân sách hiện hành, từng bước xác định hệ thống các nguyên tắc, phương pháp phân bổ chuẩn mực làm cơ sở cho việc phân khai dự toán chi tiết chi ngân sách cho các đơn vị dự toán.

- Trong cấp phát ngân sách, phải bám sát tình hình thực hiện nhiệm vụ của ngành, đơn vị và dự toán năm của các đơn vị để cấp phát, tránh tình trạng một số khoản kinh phí để dồn đến cuối năm mới cấp phát, gây khó khăn cho các đơn vị. Để khắc phục những tồn tại trong phương thức cấp phát hiện nay, cần tăng cường thực hiện tốt hơn nữa quy trình cấp phát chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo như sau :

+ Căn cứ vào dự toán NSNN đã được giao, các đơn vị sử dụng ngân sách phân bổ dự toán chi cho từng quý, đăng ký với cơ quan KBNN, cơ quan tài chính để bố trí kinh phí thực hiện.

+ Căn cứ vào dự tốn chi, u cầu tiến độ triển khai cơng việc và điều kiện chi ngân sách, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách ra lệnh chuẩn chi gửi KBNN.

+ KBNN kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật và thực hiện thanh tốn khi có đủ các điều kiện quy định của Luật theo phương thức thanh toán trực tiếp.

Tuy nhiên để làm được điều này, đòi hỏi nhiều yếu tố đồng bộ như : nâng cao chất lượng dự toán ngân sách, tăng cường dự trữ tài chính, ý thức tơn trọng

kỷ cương, kỷ luật của các đơn vị sử dụng ngân sách và khả năng kiểm soát chi của KBNN.

- Đối với cơng tác quyết tốn và kiểm tra quyết tốn :

Vấn đề đặt ra hiện nay là việc sử dụng kinh phí của NSNN thuộc quyền hạn, trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí NSNN và thủ trưởng đơn vị dự tốn cấp trên. Cơ quan tài chính khơng có điều kiện theo dõi, kiểm tra tình hình chi cụ thể ở từng đơn vị theo từng nội dung nghiệp vụ và từng chứng từ chi tiêu, do đó khơng đủ căn cứ để khẳng định tính đúng đắn của số liệu cũng như loại bỏ hết những sai phạm trong khi kiểm tra quyết toán.

Cải tiến cơng tác quyết tốn chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo cần xác định rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm xét duyệt quyết tốn của cơ quan tài chính, trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị. Cụ thể là :

+ Thực hiện nguyên tắc người nào duyệt chi sai chế độ, sai dự tốn được duyệt thì người đó phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.

+ Việc đánh giá thực hiện ngân sách không chỉ là chấp hành đúng chế độ, tiêu chuẩn mà còn phải đánh giá kết quả và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn được giao. Do vậy, trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị cấp trên, đơn vị được quyền giao dự toán chi ngân sách và nhiệm vụ cho đơn vị sử dụng ngân sách là thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, phê duyệt chi tiêu, sử dụng ngân sách gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn được giao.

+ Thể hiện đúng tính chất nhiệm vụ của cơ quan tài chính đảm nhận, đó là kiểm tra tính đúng đắn, hợp lệ nguồn tài chính, sử dụng tài chính – ngân sách và công tác thực hiện chế độ kế toán.

Để thực hiện tốt các nội dung trên, trong q trình quyết tốn ngân sách cho các đơn vị giáo dục - đào tạo nhất thiết phải có sự phối hợp giữa cơ quan quản lý và cơ quan cấp phát, xố bỏ tình trạng hiện nay là một số cơ quan đơn vị trực thuộc tỉnh đóng trên địa bàn huyện chỉ có một cơ quan duy nhất là phịng Tài chính huyện duyệt quyết tốn, bỏ qua vai trò quản lý của Sở Giáo dục và đào tạo.

Bên cạnh đó, q trình quyết tốn kiên quyết phải xuất toán các khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu và thu hồi giảm chi NSNN đối với các khoản chi sai chế độ này, khắc phục tình trạng cơ quan tài chính các cấp khi tiến hành quyết toán chi NSNN cho các đơn vị khi phát hiện sai phạm có nêu kiến nghị xử lý nhưng lại khơng có biện pháp xử lý dứt điểm, để kéo dài khơng có thơng báo duyệt y quyết toán cho các đơn vị.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 57 - 60)