2 .1Khái quát về thị trường chứng khoán Việt Nam
2.1.3. Những thành tựu và hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam
Sau 14 năm ra đời thì chứng khốn đã trở thành một phần khơng thể thiếu khi nhắc đến nền tài chính Việt Nam. Thị trường chứng khốn(TTCK) đang cho thấy mối liên hệ ngày càng chặt chẽ với các kênh tài chính khác như vàng, ngoại hối, trái phiếu hay tín dụng ngân hàng. Chúng ta hãy cùng nhìn lại chặng đường phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam trong suốt 13 năm qua(2000-2014)
2.1.3.1. Những thành tựu
So với lịch sử phát triển hàng trăm năm của các TTCK lớn trên thế giới thì 14 năm hoạt động của TTCK Việt Nam là khoảng thời gian không dài. Tuy vậy, với sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, của Bộ Tài chính, cùng sự hợp tác hiệu quả của các bộ, ngành và các thành viên thị trường, TTCK Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng:
Thứ nhất, quy mô thị trường không ngừng được mở rộng. Từ chỗ chỉ có
5 doanh nghiệp niêm yết, 6 Cơng ty chứng khốn (CTCK) trong năm đầu tiên thành lập, đến nay, đã có hơn 700 doanh nghiệp niêm yết, hơn 100 CTCK hoạt động trên thị trường, với 1,2 triệu tài khoản của nhà đầu tư.
Thứ hai, thông qua TTCK hàng trăm doanh nghiệp đã huy động được
vốn để mở rộng sản xuất - kinh doanh. Tổng lượng vốn cổ phiếu, trái phiếu TTCK huy động được trong 13 năm qua khoảng 1.300.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó, TTCK đã trở thành kênh đầu tư được nhiều nhà đầu tư quan tâm, đón nhận. Đã có trên 1,2 triệu tài khoản giao dịch chứng khốn được mở, trong đó có trên 20.000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài. TTCK đã thu hút được gần 1.000 doanh nghiệp đưa cổ phiếu vào giao dịch trên các thị trường chính thức (HOSE, HNX, UPCOM). Đồng thời chúng ta đã xây dựng được thị trường trái phiếu chính phủ chuyên biệt, góp phần điều chuyển dịng vốn hiệu quả hơn và từng bước đáp ứng được nhu cầu về vốn cho nền kinh tế trong từng thời kỳ.
Thứ ba, quy định pháp lý điều tiết hoạt động của TTCK gồm Luật
Chứng khốn, các nghị định, các thơng tư, quyết định, quy chế… đã được ban hành và liên tục hoàn thiện. Trong thời gian tới, Đề án Tái cấu trúc Sở Giao dịch chứng khốn Việt Nam sẽ được hồn tất, dự kiến sẽ trình Chính phủ vào cuối năm nay, với mong muốn tạo thêm một bước chuyển mới cho TTCK Việt Nam. Bên cạnh đó, Đề án Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh cũng đang được Ủy ban chứng khoán (UBCK) xây dựng, với sự hỗ trợ chuyên môn của nhiều chuyên gia quốc tế. Đề án này khi được ban hành và thực thi sẽ tăng tính đa dạng và góp phần quan trọng hồn thiện các cấu phần của TTCK Việt Nam.
Thứ tư, trên bình diện hợp tác quốc tế, UBCK cùng các Sở GDCK đã
thiết lập quan hệ hợp tác với nhiều cơ quan quản lý TTCK và các sở GDCK lớn trên thế giới. Thông qua việc hợp tác quốc tế, chúng ta có thêm kinh
nghiệm quý trong xây dựng thị trường, đồng thời, hình ảnh TTCK Việt Nam được biết đến rộng rãi hơn trong cộng đồng nhà đầu tư quốc tế.
2.1.3.2. Những mặt còn hạn chế
Thứ nhất, luật chứng khốn vẫn cịn nhiều thiếu sót, chưa phù hợp,
hành lang pháp lý thiếu hồn chỉnh đảm bảo tính chặt chẽ cho thị trường. Một phần là do luật chứng khoán vừa mới đi vào áp dụng (có hiệu lực từ ngày 01/01/2007) mặc dù đã đáp ứng yêu cầu pháp lý cao trong tình hình quản lý TTCK hiện nay tuy nhiên TTCK lại đang phát sinh nhiều hoạt động chưa được điều chỉnh bằng văn bản pháp lý cao nhất.
Hiện nay chưa có các quy định buộc các công ty đại chúng phải đưa chứng khốn chào bán ra cơng chúng và giao dịch trên thị trường có tổ chức, do vậy, các giao dịch chứng khoán được thực hiện ở cả thị trường có tổ chức (đối với những công ty đại chúng niêm yết, đăng ký giao dịch chứng khoán tại hai Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh) và cả thị trường tự do (đối với khốn của cơng ty khơng đăng ký giao dịch tại thị trường có tổ chức). Việc giao dịch chứng khốn trên thị trường tự do sẽ thiếu tính minh bạch do khơng có đủ thơng tin một cách chính thống, mặt khác mọi giao dịch này không chịu sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chứa đựng nguy cơ rủi ro, có khả năng dẫn tới lừa đảo và gây tác động bất lợi với thị trường chính thức.
Việc kiểm sốt hoạt động mua bán, sát nhập, các quy định về quản lý, kiểm sốt thị trường cịn thiếu và chưa đồng bộ. Luật hiện hành quy định các trường hợp phải chào mua cơng khai bao gồm: Chào mua cổ phiếu có quyền biểu quyết dẫn đến việc sở hữu từ 25% trở lên số cổ phiếu đang lưu hành của một công ty đại chúng; chào mua mà đối tượng được chào mua bị bắt buộc phải bán cổ phiếu mà họ sở hữu. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, có những trường hợp chào mua với khối lượng từ 10% trở lên sau khi đã đạt mức 25% cũng có thể ảnh hưởng tới giao dịch chứng khoán, ảnh hưởng tới quyết định
của tổ chức phát hành và quyền lợi của các cổ đơng khác. Nhưng Luật chứng khốn hiện hành lại chưa có quy định phải chào mua cơng khai.
Thứ hai , Quản lý , giám sát hoạt động thị trường còn chưa thực sự tốt
dẫn đế giá cổ phiếu tăng giảm bất thường, chất lượng dịch vụ các tổ chức tài chính trung gian, hoạt động tư vấn, giám sát định giá cổ phần để niêm yết chưa hợp lý, thị trường phi tập trung OTC hoạt động kém hiệu quả.
Kinh doanh èo uột, giá cổ phiếu vẫn tăng: Nếu quan sát, nhà đầu tư có
thể thấy rằng từ ngày 28/3/2012 đến 3/4/2012, cổ phiếu (CP) của Công ty Cổ phần Cáp Sài Gịn (CSG) đã có 4 phiên tăng trần liên tiếp từ 7.000 đồng/CP lên 8.200 đồng/CP. Sau đó, CSG tiếp tục tăng giá rất mạnh, từ 8.000 đồng/CP lên 10.000 đồng/CP trong khoảng cuối tháng 4 và đầu tháng 5, thời điểm CSG xảy ra nhiều cuộc tranh cãi gay gắt về việc có cơng ty có giải thể hay khơng. Rõ ràng ai cũng công nhận rằng hoạt động kinh doanh của CSG từ lâu đã khá èo uột, rất khó tìm được lối thốt. Nhưng khơng ai rõ động lực nào đã đẩy giá CSG tăng đến 25% chỉ trong một thời gian ngắn như vậy.
Thị trường phi tập trung hoạt động kém hiệu quả: Trước đây, …otc.com
là website nổi tiếng nhất về thị trường OTC vì nơi đây thường xuyên niêm yết giá các loại CP OTC, dân môi giới cũng như NĐT thường xuyên lên trang này để quan sát các giao dịch. Nhưng hiện nay, ngay cả người đã từng làm cò OTC giờ cịn qn ln cả tên của website nói trên và truy cập vào sẽ thấy một khơng khí khá buồn bã mặc dù vẫn có những lệnh như mua/bán nghiêm túc. Tháng 6/2009 sàn UPCOM mới ra đời đã nhận được nhiều sự kỳ vọng sẽ có thể thay thế cho thị trường OTC, một nơi giao dịch những CP của doanh nghiệp không muốn niêm yết có quy củ, bài bản hơn. Nhưng đến nay UPCOM vẫn sống nhưng khá vật vờ: Cơ chế công bố thông tin đối với sàn UPCOM khá lỏng lẻo, số mã giao dịch, khối lượng và giá trị giao dịch luôn ở mức rất thấp.
thấp, quy mô phát triển nhỏ, lượng hàng hóa trên thị trường ít dẫn đến mất cân đối cung cầu và những biến động bất lợi cho thị trường. Ngồi ra cịn do hạn chế của các nhà đầu tư trên thị trường về kiến thức đầu tư chứng khốn tạo nên tình trạng tâm lý bầy đàn mang tính đầu cơ khiến cho thị trường kém lành mạnh.
Thứ tư, Cơ sở hạ tầng trong ngành chứng khốn cịn chưa đáp ứng u
cầu hoạt động của các trung gian trong ngành chứng khốn, hoạt động của các trung gian tài chính cịn chưa đủ năng lực. Phần lớn là do công nghệ đã lỗi thời nguồn nhân lực chun mơn cao cịn thiếu nên các cơng ty chứng khốn chưa thể theo kịp sự phát triển quá nhanh của thị trường do đó hiện nay các cơng ty chứng khốn tại Việt Nam chủ yếu dừng lại ở các hoạt động môi giới, tư vấn, lưu kí, bảo lãnh phát hành chưa đủ năng lực giám sát tài chính, chưa đủ điều kiện để tiến hành phát triển các công cụ phái sinh hạn chế rủi ro.
14 năm tuổi, đây là thời điểm thị trường chứng khoán đang vào ngả rẽ mới với rất nhiều tham vọng từ sáp nhập sở giao dịch, tổ chức lại các cơng ty chứng khốn, bổ sung thêm nhiều sản phẩm phái sinh thay cho các hàng hóa truyền thống chỉ là cổ phiếu và trái phiếu. Chúng ta cùng mong rằng, các thành viên thị trường và các cơ quan liên quan sẽ tiếp tục hỗ trợ, hợp tác với UBCK, Bộ Tài chính để chung sức xây dựng TTCK Việt Nam, phát triển TTCK an toàn, lành mạnh, trở thành thành kênh dẫn vốn trung và dài hạn trong nền kinh tế đúng như mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra trong Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam.
2.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thơng qua thị trường chứng khốn Việt Nam trong những năm vừa qua.
2.2.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thơng qua thị trường chứng khoán Việt Nam trường chứng khoán Việt Nam
2.2.1.1. Hành lang pháp lý về đầu tư gián tiếp nước ngồi qua thị trường
Hiện nay có khá nhiều văn bản pháp luật liên quan đến vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam. Nhìn chung có thể chia các văn bản pháp luật này thành ba nhóm chính:
Một là: Nhóm các văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư của nhà đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam
Ngày 29/12/1987, Quốc hội đã thông qua luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Luật này quy định việc đầu tư của các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam. Trong luật này đầu tư nước ngoài được hiểu là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Trong các năm 1990,1992,1996,2000, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được thực hiện sửa đổi bổ sung, tuy nhiên phạm vi điều chỉnh của Luật vẫn là hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, chưa quy định về hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam
Ngày 12/6/1999, Quốc hội thơng qua Luật doanh nghiệp thay thế luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân ngày 21/12/1990 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật công ty, luật sửa đồi, bổ sung một số điều luật doanh nghiệp tư nhân ngày 22 tháng 6 năm 1994. Luật này quy định về công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp doanh, doanh nghiệp tư nhân nhưng mới chỉ chú trọng đến các doanh nghiệp trong nước
điều của Luật đầu tư nước ngoài năm 2000 và Luật khuyến khích đầu tư trong nước năm 1998. Luật đầu tư năm 2005 đã đề cập đến hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam, đây là một điểm mới so với các văn bản luật đầu tư nước ngồi trước đó.
Cùng ngày, quốc hội thơng qua luật doanh nghiệp thay thế luật doanh nghiệp năm 1999; Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 điều 166 của Luật này, các quy định về tổ chức quản lý và hoạt động của các doanh nghiệp tại Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000. Như vậy luật doanh nghiệp năm 2005 đã thống nhất quản lý theo loại hình, đặc trưng của doanh nghiệp chứ khơng phụ thuộc vào tính chất sở hữu của doanh nghiệp là doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân. Điều này đã tạo nên sự thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài trong việc thực hiện kinh doanh tại Việt Nam.
Hai là: nhóm các văn bản liên quan đến việc tham gia của nhà đầu tư
nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam
Ngày 11/7/1998, chính phủ ban hành nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Nghị định này quy định việc phát hành chứng khốn ra cơng chúng, giao dịch chứng khoán và các dịch vụ liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng khốn tại Việt Nam; trong đó tổ chức, cá nhân nước ngồi được mua, bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam, thành lập công ty liên doanh với đối tác Việt Nam để thực hiện việc kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam theo tỷ lệ do UBCKNN quy định.
Ngày 10/6/1999, thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định 139/1999/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khốn Việt Nam. Theo đó, các tổ chức, cá nhân nước ngoài được nắm giữ tối đa 20% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức phát hành, chứng chỉ quỹ đầu tư của một quỹ đầu tư chứng khốn, trong đó một tổ chức
nước ngồi được nắm giữ tối đa 7% và một cá nhân nước ngoài được nắm giữ tối đa 3%; các tổ chức cá nhân nước ngoài được nắm giữ tối đa 40% tổng số trái phiếu đang lưu hành của tổ chức phát hành, trong đó một tổ chức nước ngoài được nắm giữ tối đa 10% và một cá nhân nước ngoài được nắm giữ tối đa 5%; tỷ lệ góp vốn của bên nước ngồi trong cơng ty chứng khốn liên doanh tối đa là 30%.
Ngày 17/7/2003, Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định 146/2003/QĐ-TTg thay thế quyết định số 139/1999/QĐ-TTg ngày 10/6/1999 . Theo quyết định này: Tổ chức, cá nhân nước ngồi mua, bán cổ phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam được nắm giữ tối đa 30% tổng số cổ phiếu niêm yết của tổ chức phát hành; được nắm giữ không giới hạn tỷ lệ trái phiếu lưu hành trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Tỷ lệ góp vốn của tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi trong cơng ty chứng khốn liên doanh hoặc công ty quản lý quỹ liên doanh tối đa là 49% vốn điều lệ. Như vậy tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam đã được tăng lên từ 20% lên 30% đối với các công ty niêm yết và không giới hạn tỷ lệ nắm giữ trái phiếu. Điều này góp phần thu hút thêm sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngồi đối với thị trường chứng khốn trong nước.
Ngày 28/11/2003, chính phủ đã ban hành nghị định 144/NĐ-CP để thay thế nghị định 48/NĐ-CP ngày 11/7/1998 trước đây, nhằm kích thích hơn nữa sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam, thu hút thêm nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào thị trường chứng khốn.
Ngày 29/9/2005, thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định 238/2005/QĐ-TTg thay thế quyết định số 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003. Theo quyết định này, tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán tiếp tục được nới rộng, tăng lên 49% tổng số cổ phiếu niêm yết, đang ký giao dịch của một tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch trên trung tâm
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần theo nghị định số 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 thì tổng số cổ phiếu niêm yết là số cổ phiếu phát hành ra công chúng theo phương án được