142, 242, 214, SV: Phạm Thị Minh Líp:
(TRÍCH) SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 9/2009 (Đơn vị tính: đồng)
NTGS CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số Ngày Nợ Có
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong tháng ………….
………….
30/9 228 30/9 Phiếu xuất kho 152 11.462.225
30/9 228 30/9 Phiếu xuất kho 152 3.456.780,66
30/9 228 30/9 Phiếu xuất kho 152 2.567.890 2.567.890
………………..
30/9 236 30/9 Kết chuyển chi phí 154 9.555.567.890
Cộng số phát sinh trong tháng 9.555.567.890 9.555.567.890
Luỹ kế phát sinh từ đầu năm 28.789.567.700 28.789.567.700
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
*Xác định trị giá vật tư xuất kho
Vì cơng ty tính trị giá ngun vật liệu thực tế xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cố định, nên chúng sẽ được tính vào cuối của mỗi tháng.
Phương pháp bình quân gia quyền xác định trị giá NVL xuất kho đã được cài đặt trong phần mềm kế tốn theo cơng thức:
Trị giá thực tế + Trị giá thực tế Đơn giá NVL NVL tồn đầu kỳ NVL nhập trong kỳ xuất kho bình =
quân Số lượng NVL + Số lượng NVL
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Trị giá thực tế = Số lượng thực tế x Đơn giá xuất
NVL xuất kho NVL xuất kho kho bình qn
Ví dụ minh hoạ
Dựa vào thẻ kho vật tư ứng với nguyên vật liệu chính- Bột mỳ VM5 trong tháng 9/2009, ta có các số liệu như sau:
- Số lượng Bột mỳ VM5 tồn đầu tháng: 1700 kg - Số lượng Bột mỳ VM5 nhập trong tháng: 31.150 kg - Số lượng Bột mỳ VM5 xuất trong tháng: 30.000 kg Dựa vào số chi tiết vật liệu xác định :
- Trị giá thực tế Bột mỳ VM5 tồn đầu tháng là: 9.520.000đ - Trị giá Bột mỳ VM5 nhập trong tháng : 219.783.807,7đ
Do đó, đơn giá thực tế Bột mỳ VM5 xuất kho được xác định theo công thc:
Đơn giá xuất kho bình quân 9.520.000 +219.783.807,7
Bột mỳ VM5 tháng 09/2009 = 1700+ 31 150
=6980, 329 đ/kg
+Trị giá thực tế Bột mỳ VM5 xuất ngày 30/9 = 537,70x 6980,329
= 3.753.323
Tương tự các NVL khác xuất trong ngày 30/9 bao gồm đường vàng, sữa đặc,muối thơ,… cũng được tính như trên do vậy tổng giá trị NVL xuất ngày 30/9( bao gồm bột mỳ cây tre, đường vàng, sữa đặc,…) để sx BQHD sẽ được phần mềm tự động tính tốn = 11.462.225 đ và được tự động chuyển vào chứng từ ghi sổ (biểu số 05)
+Trị giá thực tế Bột mỳ VM5 xuất tháng 9 = 30.000 x 6980,329 = 209.409.870 Từ sổ chi tiết tài khoản 621 tháng 09/2009 ta có số liệu như sau: Nợ TK 621 (chi tiết cho Bánh quy hướng dương 285g): 209.409.870 Có TK 15212 (chi tiết cho bột mỳ VM5) 209.409.870 Cuối tháng, tại các xí nghiệp, nhân viên xí nghiệp tiến hành kiểm kê, xác định khối lượng NVL xuất dùng nhưng chưa dùng hết, tiến hành nhập kho số NVL xuất dùng nhưng chưa dùng hết này.
Cuối tháng, kế toán vào phân hệ nghiệp vụ “ Tổng hợp”, cập nhật danh mục “ Bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí tự động” ( Biểu số 10), và yêu cầu chương trình tự động thực hiện các bút tốn kết chuyển Chi phí NVL trực tiếp. Bút toán kết chuyển này được thực hiện theo định khoản như sau:
Nợ TK 154 (chi tiết cho từng loại sản phẩm) Có TK 621 (Chi tiết cho từng loại sản phẩm)
Ví dụ : Căn cứ theo sổ chi tiết TK621( biểu số 08) cho bánh QHD 285g , có số liệu như sau:
Nợ TK 621 ( chi tiết cho bánh quy HD 285g) : 524.004.564 Có TK 152 (chi tiết cho bánh quy HD 285g):524.004.564
Như vậy, quá trình hạch tốn khoản mục chi phí NVL trực tiếp ở cơng ty đã được hạch tốn một cách chặt chẽ. Cơng ty cũng xây dựng đuợc một hệ thống chứng từ, sổ sách đồng bộ và đầy đủ, thực hiện các phương pháp kế tốn chính xác và hợp lý. Tuy nhiên, việc xây dựng định mức tiêu hao và quản lý các NVL xuất dùng cho sản xuất sản phẩm cũng chưa được doanh thực hiện và quản lý tốt để tránh trường hợp sử dụng NVL một cách lãng phí,vượt định mức. Ngồi ra, trong q trình hạch tốn chi phí NVL trực tiếp, một số khoản mục phát sinh của doanh nghiệp chưa được hạch toán một cách hợp lý. Những vấn đề này sẽ được em nêu cụ thể trong chương 3
Biểu số 10