1.1. Khái quát về thuế giá trị gia tăng và doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1.1.2. Khái quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1.1.2.1. Khái niệm
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. DN NQD là hình thức doanh nghiệp khơng thuộc sở hữu của nhà nƣớc; tồn bộ vốn, tài sản, lợi nhuận đều thuộc sở hữu tƣ nhân hay tập thể ngƣời lao động, chủ doanh nghiệp hay chủ sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động sản xuất kinh doanh và toàn quyền quyết định phƣơng thức phân phối lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế mà không chịu
sự chi phối nào từ các quyết định trực tiếp của Nhà nƣớc hay cơ quan quản lý. Theo Luật doanh nghiệp 2020 thì các DN NQD hiện nay nƣớc ta gồm: công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp tƣ nhân, hợp tác xã. Các hình thức này hoạt động kinh doanh đa dạng, phong phú về mọi hình thức, mọi ngành nghề của nền kinh tế quốc dân. Tổ chức bộ máy quản lý ở các DN NQD rất gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với sự thay đổi của cơ chế thị trƣờng.
1.1.2.2. Đặc điểm
Có thể thấy rằng, các doanh nghiệp dù là thuộc khu vực kinh tế dân doanh hay Nhà nƣớc đều lấy lợi nhuận là mục tiêu, là thƣớc đo hiệu quả của hoạt động SXKD, cùng hoạt động theo cơ chế thị trƣờng có sự hƣớng dẫn của Nhà nƣớc cùng tồn tại và cạnh tranh trong mơi trƣờng pháp lý. Tuy nhiên, xét về góc độ quản lý, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý thuế, có những đặc điểm riêng của các doanh nghiệp ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế, thƣờng là những thách thức nhiều hơn là những thuận lợi. Thứ nhất là đặc điểm về sở hữu: Đây là đặc điểm làm nên sự khác biệt của các DN NQD, đối với khu vực kinh tế dân doanh (trừ khối hợp tác), toàn bộ vốn, tài sản, lợi nhuận đều thuộc sở hữu tƣ nhân. Chủ doanh nghiệp hoặc chủ sở hữu SXKD chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động sản xuất kinh doanh và toàn quyền quyết định phƣơng thức phân phối lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế mà không chịu sự chi phối nào từ các quy định của cơ quan Nhà nƣớc hoặc từ cơ quan quản lý, do vậy họ ln tìm mọi cách để có thể đạt đƣợc tối đa hóa lợi nhuận. Bởi vậy, tình trạng trốn thuế, tránh thuế cũng xảy ra nhiều ở các DN NQD. Thứ hai về số lƣợng DN và phạm vi hoạt động: Các DN NQD hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, sự hình thành và phát triển của DN tuân theo nhu cầu, điều kiện của thị trƣờng, khơng có định mức quy mơ hoạt động. Nên số lƣợng DN NQD rất lớn và phân bổ trên hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh với rất nhiều loại hình. Với số lƣợng DN lớn và phạm vi hoạt động rộng đây cũng là đặc điểm gây khơng ít khó khăn cho cơng tác quản lý. Thứ ba là đặc điểm về trình độ văn hố, trình độ quản lý, chun mơn nghiệp vụ: Sự phát triển của xã hội, trình độ, năng lực quản lý, chun mơn ngày càng đƣợc nâng cao do có sự đào tạo bài bản. Nhƣng mặt bằng chung ta thấy ở phần lớn các DN NQD trình độ quản lý của cán bộ, năng lực chun mơn của nhân viên có sự yếu hơn so với khối DN nhà nƣớc và DN ngoài quốc doanh. Điều này có thể thấy đƣợc từ việc yêu cầu với các ứng viên khi tuyển dụng nhân viên cho DN. Thứ tƣ là đặc điểm về ý thức tuân thủ pháp luật: Xuất phát từ trình độ cịn hạn chế nêu trên, cho nên phần lớn các chủ doanh nghiệp có trình độ nhận thức về pháp luật nói chung và pháp luật thuế nói riêng là rất thấp, biểu hiện rõ
nhất là số đông các cơ sở kinh doanh không lập và giữ sổ sách kế toán theo quy định. Những đặc điểm trên của DN NQD có tác động rất lớn đến công tác quản lý thuế TNDN đối với DN NQD. Vì vậy, cơng tác quản lý thuế TNDN đối với những doanh nghiệp này và vơ cùng khó khăn và phức tạp do sự đa dạng về ngành nghề và quy mô kinh doanh và địa bàn kinh doanh của ngƣời nộp thuế. Sự phức tạp càng nhân lên gấp bội cùng với đặc điểm sở hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất nên xu hƣớng đặt mục tiêu lợi nhuận bằng mọi giá sẽ tạo ra động lực trốn thuế thƣờng là rất cao ở các DN NQD. Việc quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với DN NQD là lĩnh vực có nhiều cám dỗ đối với cơng chức thuế do ngƣời nộp thuế có xu hƣớng tìm mọi cách để mua chuộc cơng chức thuế nhằm đạt đƣợc mục tiêu trốn thuế thành công.
1.1.2.3. Vai trị
DN NQD có thể kinh doanh trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế đƣợc pháp luật cho phép nhƣ sản xuất, chế biến, gia công, thƣơng mại, vận chuyển, du lịch,… trừ một số ngành mà nhà nƣớc giữ độc quyền để đảm bảo Quốc phịng, An ninh và ổn định chính trị đất nƣớc.
Trong xu thế mở cửa hội nhập khu vực và quốc tế, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đƣợc thừa nhận và tạo điều kiện để phát triển. DNNQD đã và đang chứng tỏ đƣợc vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế nƣớc ta hiện nay. Điều này đƣợc thể hiện ở:
- Sự phát triển của DN NQD đã tạo điều kiện khai thác tối đa nguồn lực của đất nƣớc.
Để khai thác tốt các nguồn lực của đất nƣớc, nhà nƣớc cần phải đẩy mạnh khuyến khích DN NQD phát triển, từ đó sẽ huy động đƣợc một lƣợng vốn lớn đang nằm trong dân, tạo điều kiện cho năng lực con ngƣời đƣợc giải phóng và phát huy mạnh mẽ. Mọi cá nhân, tổ chức đều cố gắng phát huy tối đa khả năng của mình, tìm kiếm, khai thác các nguồn lực vì lợi ích của chính bản thân. Đó là động lực kích thích sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển.
nghiệp trong xã hội.
DN NQD là đối trọng để thu hút lao động dôi ra từ các đơn vị, cơ quan Nhà nƣớc và hành chính sự nghiệp. Bên cạnh đó, do tính đa dạng trong loại hình của DN NQD, nó có mặt trong tất cả mọi ngành nghề lĩnh vực, có mặt ở cả nơng thơn và thành thị, có thể dễ dàng thành lập bởi một cá nhân, một gia đình, hay một số cổ đông liên kết lại dƣới dạng công ty TNHH, công ty cổ phần cùng với việc sử dụng kỹ thuật sản xuất cần tƣơng đối nhiều lao động. Do vậy, DN NQD là nơi tạo việc làm nhanh nhất, dễ dàng hơn so với kinh tế Nhà nƣớc.
- Trong quá trình đổi mới nền kinh tế, DN NQD ngày càng phát triển nhanh chóng, đóng góp ngày càng lớn vào tỷ trọng GDP của quốc gia.
Mặc dù còn lép vế hơn so với kinh tế Nhà nƣớc song sự đóng góp vào GDP của DN NQD trong những năm qua đã chứng tỏ đƣợc vai trò cần thiết của DNNQD này đối với sự phát triển của đất nƣớc. Trong mấy năm qua, sự phát triển mạnh mẽ loại hình kinh tế này đã góp phần làm tăng GDP, tăng NSNN qua đó thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, tạo điều kiện cho lực lƣợng sản xuất phát triển.
- DN NQD tạo ra sự cạnh tranh, góp phần tạo ra sự phát triển sơi động của nền kinh tế.
Từ những thực tế cho thấy sự phát triển DN NQD đã làm tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Bởi vì, DN NQD phát triển trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề làm cho thị trƣờng hàng hoá trở nên phong phú, đa dạng, sôi động, tạo ra sự thu hút. DN NQD cịn đóng vai trị hỗ trợ cho kinh tế Nhà nƣớc phát triển, giải quyết những yêu cầu của nền kinh tế đặt ra mà kinh tế quốc doanh không đảm nhận hết. Sự kết hợp sản xuất- tiêu thụ giữa kinh tế Nhà nƣớc và DN NQD tạo ra một dây chuyền sản xuất mới của xã hội, giúp cho thời gian sản xuất tiêu thụ đƣợc rút ngắn và sản phẩm sản xuất ra đƣợc hoàn thiện với chất lƣợng ngày càng tốt hơn. DN NQD cịn là mơi trƣờng thuận lợi để mở rộng hợp tác kinh tế với nƣớc ngoài.
- Sự phát triển DN NQD góp phần vào q trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nƣớc.
nơi tập trung vốn, nhân lực vào các ngành kinh tế đòi hỏi nhiều hàm lƣợng tri thức nhƣ công nghệ thông tin, điện tử... cũng nhƣ có thể lấp đầy những khoảng trống trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khơng cần nhiều vốn, có mức lợi nhuận khơng cao mà các nhà đầu tƣ lớn ít quan tâm tới. Từ đó, từng bƣớc đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Đây cũng là quan điểm của Đảng ta trong quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nƣớc.
1.2. Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1.2.1. Khái niệm về quản lý thuế
Quản lý thuế là việc tổ chức thực thi pháp luật thuế của Nhà nƣớc, tức là, quản lý thuế đƣợc hiểu là hoạt động tác động và điều hành hoạt động đóng thuế của ngƣời nộp thuế.
1.2.2. Nội dung quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh quốc doanh
1.2.2.1. Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế
Thực hiện công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác quản lý thuế nói chung và thuế GTGT nói riêng của cơ quan thuế và hƣớng dẫn, giúp đỡ NNT thực hiện quyền và nghĩa vụ thuế của mình. Quy trình tuyên truyền, hỗ trợ NNT bao gồm các bƣớc công việc:
- Lập kế hoạch tuyên truyền, hỗ trợ NNT: căn cứ vào chƣơng trình cơng tác, nhiệm vụ, biện pháp quản lý thu NSNN của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế; căn cứ vào các thay đổi về chế độ chính sách thuế; căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của bộ phận tuyên truyền, hỗ trợ NNT để xây dựng kế hoạch tuyên truyền, hỗ trợ NNT. Kế hoạch tuyên truyền, hỗ trợ NNT phải đƣợc lập định kỳ hàng năm, đảm bảo tính kịp thời, hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan thuế; đảm bảo cân đối giữa nhu cầu cần hỗ trợ của NNT với nguồn nhân lực, cơ sở vật chất của cơ quan thuế; hƣớng tới mục tiêu chung của toàn ngành thuế. Kế hoạch này bao gồm kế hoạch tuyên truyền về thuế và kế hoạch hỗ trợ NNT.
- Tổ chức thực hiện các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ NNT nhƣ Tuyên truyền qua hệ thống tuyên giáo; tuyên truyền qua tờ rơi, ấn phẩm, pano, áp phích;
tun truyền trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng; tuyên truyền qua trang thông tin điện tử và các trang mạng khác; tổ chức tập huấn, đối thoại với NNT khi có các thay đổi về chính sách thuế hoặc có nhiều vƣớng mắc về chính sách, thủ tục hành chính thuế; xây dựng và cấp phát tài liệu hỗ trợ NNT; giải đáp vƣớng mắc về thuế cho NNT; tổ chức các cuộc họp chuyên đề về công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT; khảo sát, thăm dò ý kiến về nhu cầu hỗ trợ của NNT. Tất cả các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ nhằm đảm bảo cho NNT nắm vững quy định về luật quản lý thuế và thực hiện quyền, nghĩa vụ thuế của mình một cách tốt nhất.
- Báo cáo đánh giá công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT để có cái nhìn tổng qt về hiệu quả cơng tác tun truyền hỗ trợ, đƣa ra những tồn tại, nguyên nhân, biện pháp khắc phục và đề ra phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT.
Ngoài ra, bộ phận tuyên truyền, hỗ trợ NNT cịn có nhiệm vụ tiếp nhận và trả kết quả giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính thuế của NNT theo quy chế “một cửa”, nhằm giúp đỡ NNT giảm bớt các thủ tục hành chính trong q trình thực hiện nghĩa vụ thuế, đồng thời tạo cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng ở cơ quan thuế
1.2.2.2. Quản lý đối tượng nộp thuế GTGT
Quản lý đối tƣợng nộp thuế GTGT là khâu đầu tiên, quan trọng nhằm đƣa các DN NQD vào diện quản lý của cơ quan thuế. Thực hiện tốt khâu này vừa góp phần tránh đƣợc thất thu thuế do không bao quát hết số đối tƣợng nộp thuế, đồng thời đảm bảo sự đóng góp cơng bằng giữa các DN NQD. Trong điều kiện hiện nay, môi trƣờng kinh doanh ngày một cải thiện, nhiều doanh nghiệp mới đƣợc thành lập, lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngày một đa dạng do đó cơng tác quản lý đối tƣợng nộp thuế GTGT cần đƣợc chú trọng và tăng cƣờng trên tất cả các phƣơng diện nhƣ quản lý về số lƣợng các DN NQD, quy mô, ngành nghề, địa bàn, phƣơng pháp nộp thuế GTGT,... Để quản lý tốt đối tƣợng nộp thuế GTGT, trƣớc hết cần có sự cố gắng nỗ lực của cơ quan quản lý thu thuế. Bên cạnh đó, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh với cơ quan thuế để có thể nắm bắt kịp
thời tình hình hoạt động của các doanh nghiệp từ đó có biện pháp quản lý thích hợp, phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật của doanh nghiệp.
1.2.2.3. Quản lý căn cứ tính thuế
Quản lý căn cứ tính thuế là quản lý giá tính thuế (đầu ra và đầu vào) và thuế suất.
- Quản lý doanh thu và thuế suất:
Để quản lý doanh thu tính thuế, cán bộ thuế cần xác định:
Đối chiếu số liệu giữa tờ khai thuế GTGT với bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ mua vào bán ra, bảng phân bổ số thuế giá trị đƣợc khấu trừ trong kỳ, bảng kê khác… để phát hiện mâu thuẫn giữa các số liệu. Đối với bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra cần kiểm tra:
-Tính liên tục của số thứ tự hóa đơn, chứng từ;
-Doanh số chƣa có thuế của hàng hóa, dịch vụ bán ra có so sánh đối chiếu với doanh số chƣa có thuế của hàng hóa dịch vụ cùng loại đƣợc phản ánh trong bảng kê của tháng trƣớc;
-Mức thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra có phù hợp với chính sách quy định và từng bảng kê của tháng trƣớc hay không.
-Quản lý doanh số mua vào và thuế suất:
Cán bộ thuế cần: So sánh doanh số mua hàng hóa, dịch vụ chƣa có thuế và mức thuế suất của cùng ngƣời bán đƣợc kê khai trong bảng kê cá tháng để phát hiện những mâu thuẫn về giá cả và mức thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào. Kiểm tra bảng phân bổ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào đƣợc khấu trừ trong kỳ.
1.2.2.4. Quản lý hóa đơn, chứng từ
Quản lý hóa đơn, chứng từ là khâu rất quan trọng trong quá trình thực hiện thu thuế GTGT. Nếu Nhà nƣớc khơng quản lý đƣợc hóa đơn, chứng từ việc thực hiện quản lý thu thuế sẽ gặp nhiều khó khăn và thất thoát cho NSNN. Các cơ sở kinh doanh khi mua, bán hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện chế độ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về hóa đơn chứng từ và:
-Cơ sở kinh doanh thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT phải sử dụng hoá đơn GTGT, kể cả trƣờng hợp bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB (trừ trƣờng hợp đƣợc dùng hoá đơn, chứng từ đặc thù ghi giá thanh tốn là giá đã có thuế GTGT nhƣ: Đối với các loại tem, vé là chứng từ thanh toán in sẵn giá thanh tốn thì giá thanh tốn tem, vé đó đã bao gồm thuế GTGT).
-Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phƣơng pháp trực tiếp trên GTGT khi