Nội dung quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc

Một phần của tài liệu Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế khu vực thành phố hưng yên kim động, tỉnh hưng yên (Trang 30)

1.2. Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

1.2.2. Nội dung quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc

1.2.1. Khái niệm về quản lý thuế

Quản lý thuế là việc tổ chức thực thi pháp luật thuế của Nhà nƣớc, tức là, quản lý thuế đƣợc hiểu là hoạt động tác động và điều hành hoạt động đóng thuế của ngƣời nộp thuế.

1.2.2. Nội dung quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh quốc doanh

1.2.2.1. Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế

Thực hiện công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác quản lý thuế nói chung và thuế GTGT nói riêng của cơ quan thuế và hƣớng dẫn, giúp đỡ NNT thực hiện quyền và nghĩa vụ thuế của mình. Quy trình tuyên truyền, hỗ trợ NNT bao gồm các bƣớc công việc:

- Lập kế hoạch tuyên truyền, hỗ trợ NNT: căn cứ vào chƣơng trình cơng tác, nhiệm vụ, biện pháp quản lý thu NSNN của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế; căn cứ vào các thay đổi về chế độ chính sách thuế; căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của bộ phận tuyên truyền, hỗ trợ NNT để xây dựng kế hoạch tuyên truyền, hỗ trợ NNT. Kế hoạch tuyên truyền, hỗ trợ NNT phải đƣợc lập định kỳ hàng năm, đảm bảo tính kịp thời, hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan thuế; đảm bảo cân đối giữa nhu cầu cần hỗ trợ của NNT với nguồn nhân lực, cơ sở vật chất của cơ quan thuế; hƣớng tới mục tiêu chung của toàn ngành thuế. Kế hoạch này bao gồm kế hoạch tuyên truyền về thuế và kế hoạch hỗ trợ NNT.

- Tổ chức thực hiện các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ NNT nhƣ Tuyên truyền qua hệ thống tuyên giáo; tuyên truyền qua tờ rơi, ấn phẩm, pano, áp phích;

tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng; tuyên truyền qua trang thông tin điện tử và các trang mạng khác; tổ chức tập huấn, đối thoại với NNT khi có các thay đổi về chính sách thuế hoặc có nhiều vƣớng mắc về chính sách, thủ tục hành chính thuế; xây dựng và cấp phát tài liệu hỗ trợ NNT; giải đáp vƣớng mắc về thuế cho NNT; tổ chức các cuộc họp chuyên đề về công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT; khảo sát, thăm dò ý kiến về nhu cầu hỗ trợ của NNT. Tất cả các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ nhằm đảm bảo cho NNT nắm vững quy định về luật quản lý thuế và thực hiện quyền, nghĩa vụ thuế của mình một cách tốt nhất.

- Báo cáo đánh giá công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT để có cái nhìn tổng qt về hiệu quả công tác tuyên truyền hỗ trợ, đƣa ra những tồn tại, nguyên nhân, biện pháp khắc phục và đề ra phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả cơng tác tun truyền hỗ trợ NNT.

Ngồi ra, bộ phận tuyên truyền, hỗ trợ NNT cịn có nhiệm vụ tiếp nhận và trả kết quả giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính thuế của NNT theo quy chế “một cửa”, nhằm giúp đỡ NNT giảm bớt các thủ tục hành chính trong q trình thực hiện nghĩa vụ thuế, đồng thời tạo cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng ở cơ quan thuế

1.2.2.2. Quản lý đối tượng nộp thuế GTGT

Quản lý đối tƣợng nộp thuế GTGT là khâu đầu tiên, quan trọng nhằm đƣa các DN NQD vào diện quản lý của cơ quan thuế. Thực hiện tốt khâu này vừa góp phần tránh đƣợc thất thu thuế do không bao quát hết số đối tƣợng nộp thuế, đồng thời đảm bảo sự đóng góp cơng bằng giữa các DN NQD. Trong điều kiện hiện nay, môi trƣờng kinh doanh ngày một cải thiện, nhiều doanh nghiệp mới đƣợc thành lập, lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngày một đa dạng do đó cơng tác quản lý đối tƣợng nộp thuế GTGT cần đƣợc chú trọng và tăng cƣờng trên tất cả các phƣơng diện nhƣ quản lý về số lƣợng các DN NQD, quy mô, ngành nghề, địa bàn, phƣơng pháp nộp thuế GTGT,... Để quản lý tốt đối tƣợng nộp thuế GTGT, trƣớc hết cần có sự cố gắng nỗ lực của cơ quan quản lý thu thuế. Bên cạnh đó, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh với cơ quan thuế để có thể nắm bắt kịp

thời tình hình hoạt động của các doanh nghiệp từ đó có biện pháp quản lý thích hợp, phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật của doanh nghiệp.

1.2.2.3. Quản lý căn cứ tính thuế

Quản lý căn cứ tính thuế là quản lý giá tính thuế (đầu ra và đầu vào) và thuế suất.

- Quản lý doanh thu và thuế suất:

Để quản lý doanh thu tính thuế, cán bộ thuế cần xác định:

Đối chiếu số liệu giữa tờ khai thuế GTGT với bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ mua vào bán ra, bảng phân bổ số thuế giá trị đƣợc khấu trừ trong kỳ, bảng kê khác… để phát hiện mâu thuẫn giữa các số liệu. Đối với bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra cần kiểm tra:

-Tính liên tục của số thứ tự hóa đơn, chứng từ;

-Doanh số chƣa có thuế của hàng hóa, dịch vụ bán ra có so sánh đối chiếu với doanh số chƣa có thuế của hàng hóa dịch vụ cùng loại đƣợc phản ánh trong bảng kê của tháng trƣớc;

-Mức thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra có phù hợp với chính sách quy định và từng bảng kê của tháng trƣớc hay không.

-Quản lý doanh số mua vào và thuế suất:

Cán bộ thuế cần: So sánh doanh số mua hàng hóa, dịch vụ chƣa có thuế và mức thuế suất của cùng ngƣời bán đƣợc kê khai trong bảng kê cá tháng để phát hiện những mâu thuẫn về giá cả và mức thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào. Kiểm tra bảng phân bổ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào đƣợc khấu trừ trong kỳ.

1.2.2.4. Quản lý hóa đơn, chứng từ

Quản lý hóa đơn, chứng từ là khâu rất quan trọng trong quá trình thực hiện thu thuế GTGT. Nếu Nhà nƣớc không quản lý đƣợc hóa đơn, chứng từ việc thực hiện quản lý thu thuế sẽ gặp nhiều khó khăn và thất thốt cho NSNN. Các cơ sở kinh doanh khi mua, bán hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện chế độ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về hóa đơn chứng từ và:

-Cơ sở kinh doanh thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT phải sử dụng hoá đơn GTGT, kể cả trƣờng hợp bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB (trừ trƣờng hợp đƣợc dùng hoá đơn, chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT nhƣ: Đối với các loại tem, vé là chứng từ thanh tốn in sẵn giá thanh tốn thì giá thanh tốn tem, vé đó đã bao gồm thuế GTGT).

-Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phƣơng pháp trực tiếp trên GTGT khi bán hàng hoá, dịch vụ phải sử dụng hoá đơn bán hàng.

-Khi lập hoá đơn, cơ sở kinh doanh phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định trên hoá đơn.

Cơ quan thuế cần thƣờng xuyên kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hóa đơn, chứng từ của các doanh nghiệp, có xử phạt nghiêm minh đối với những trƣờng hợp vi phạm luật, chấn chỉnh kịp thời những sai sót của doanh nghiệp. Bên cạnh đó để giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt luật định, cơ quan thuế cần sát sao hƣớng dẫn, tuyên truyền các quy định hóa đơn, chứng từ tới doanh nghiệp; khuyến khích ngƣời tiêu dùng lấy hóa đơn khi mua hàng hóa, dịch vụ…

1.2.2.5. Quản lý kê khai

 Nguyên tắc kê khai:

-NNT phải tính số tiền thuế phải nộp NSNN, trừ trƣờng hợp cơ quan thuế ấn định thuế hoặc tính thuế theo quy định tại Điều 37 và Điều 38 của Luật quản lý thuế.

-NNT phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung trong tờ khai thuế với cơ quan thuế theo mẫu của Bộ tài chính quy định và nộp đủ chứng từ, tài liệu quy định trong bộ hồ sơ khai thuế.

-Đối với loại thuế khai theo tháng, quý hoặc năm, nếu trong kỳ tính thuế khơng phát sinh nghĩa vụ thuế hoặc NNT đang thuộc diện đƣợc hƣởng ƣu đãi, miễn giảm thuế thì NNT vẫn phải nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan thuế theo đúng thời hạn quy định, trừ trƣờng hợp đã phát sinh hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế.

đƣợc tính từ ngày bắt đầu hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế đến ngày cuối cùng của tháng hoặc của quý; kỳ tính thuế cuối cùng đƣợc tính từ ngày đầu tiên của tháng hoặc của quý đến ngày phát sinh hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế.

Khai thuế GTGT:

-Đối tƣợng khai thuế theo quý:

 Khai thuế theo quý áp dụng đối với DN có tổng doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ của năm trƣớc liền kề từ 50 tỷ trở xuống.

 Trƣờng hợp DN mới bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh việc thực hiện khai thuế GTGT đƣợc thực hiện theo quý. Sau khi sản xuất kinh doanh đủ 12 tháng thì từ năm dƣơng lịch tiếp theo sẽ căn cứ theo mức doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ của năm dƣơng lịch trƣớc liền kề (đủ 12 tháng) để thực hiện khai thuế GTGT theo tháng hay theo quý.

- Khai thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ:

NNT tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế bao gồm doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và các đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp thực hiện chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ theo quy định; trừ trƣờng hợp áp dụng phƣơng pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT.

- Khai thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp trên GTGT:

Các doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ lƣu giữ đƣợc đầy đủ hóa đơn mua vào, hóa đơn bán ra để xác định đƣợc giá trị gia tăng thì áp dụng khai thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp trên GTGT.

- Khai thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp trên doanh thu:

Các doanh nghiệp thực hiện lƣu giữ đƣợc đầy đủ hóa đơn chứng từ bán hàng, cung cấp dịch vụ nhƣng khơng có đủ hóa đơn, chứng từ mua hàng hóa, dịch vụ đầu vào nên không xác định đƣợc GTGT trong kỳ thì áp dụng khai thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp trên doanh thu.

-Đối tƣợng khai thuế GTGT theo tháng áp dụng đối với DN có tổng doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ của năm trƣớc liền kề trên 50 tỷ đồng.

1.2.2.6. Quản lý thu nộp thuế

Quản lý thu nộp tiền thuế là việc kiểm tra theo dõi số tiền thuế mà doanh nghiệp nộp vào NSNN với số tiền thuế đã khai báo, ghi trong thông báo hoặc số tiền thuế đƣợc quyết định truy thu. Từ đó, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, tránh dây dƣa nợ đọng. Đối với các khoản thuế phát sinh còn trong hạn do đƣợc gia hạn, trong thời gian ân hạn, hay khoản nợ thuế trong hạn thƣờng không phải là vấn đề đáng lo ngại. Những cán bộ quản lý cần theo dõi để nắm bắt, đôn đốc thu nộp kịp thời khi đến hạn nộp. Đối với các khoản nợ quá hạn sẽ đƣợc phân loại theo khả năng thu hồi để có biện pháp quản lý khác nhau và phù hợp. Vì vậy cán bộ thuế thƣờng xuyên đôn đốc doanh nghiệp nộp kịp thời, rà soát cụ thể từng khoản nợ, nợ khó thu, nợ quá thời hạn để có biện pháp quản lý với từng đối tƣợng và có những biện pháp cƣỡng chế kịp thời tránh tình trạng doanh nghiệp mất tích khơng lý do.

1.2.2.7. Cơng tác kiểm tra thuế

Quy trình này nhằm mục đích tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hồ sơ khai thuế của ngƣời nộp thuế nhằm chống thất thu thuế qua việc kê khai thuế; Ngăn chặn và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế; Nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế của ngƣời nộp thuế trong việc thực hiện kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế; Thực hiện cải cách hành chính trong việc kiểm tra thuế từ đó tránh gây phiền nhiễu và tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nộp thuế phát triển sản xuất.

Nội dung của quy trình bao gồm:

- Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế: Bƣớc đầu của quy trình kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế là thu thập, khai thác thông tin để kiểm tra hồ sơ khai thuế; dựa trên phân tích rủi ro để lựa chọn cơ sở kinh doanh, lập danh sách kiểm tra hồ sơ khai thuế; Thủ trƣởng cơ quan duyệt và giao nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ khai thuế; lên nội dung kiểm tra hồ sơ khai thuế và cuối cùng là xử lý kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế. Công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế là công tác thƣờng xuyên, liên tục, đảm bảo kiểm tra giám sát chặt chẽ hồ sơ khai thuế của cơ quan thuế, phát hiện sai phạm và xử lý theo từng mức độ vi phạm.

- Kiểm tra tại trụ sở của NNT: đối với các đơn vị thuộc đối tƣợng phải kiểm tra tại trụ sở đơn vị (không giải trình đƣợc thơng tin tài liệu chứng minh số thuế khai là đúng hoặc phát sinh các sự vụ yêu cầu phải kiểm tra nhƣ hoàn thuế, chia tách sáp nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động, ...), cơ quan thuế ra quyết định kiểm tra tại trụ sở của cơ quan thuế để làm rõ nội dung kinh tế phát sinh liên quan tới hồ sơ khai thuế của đơn vị mà đơn vị khơng thể giải trình đƣợc trong q trình kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế, hoặc giải quyết các sự vụ có liên quan tới việc thực hiện quyền và nghĩa vụ thuế của đơn vị. Việc kiểm tra đƣợc diễn ra theo tuần tự, có quy định cụ thể về số ngày của từng bƣớc công việc và những điều cán bộ thuế đƣợc phép hay khơng đƣợc phép làm trong q trình kiểm tra tại đơn vị. Kết thúc kiểm tra tại đơn vị, có biên bản ghi nhận những thực trạng, sai sót mà đơn vị mắc phải đƣợc phát hiện sau kiểm tra. Cơ quan thuế sẽ có quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế quy định rõ về số tiền truy thu, số tiền phạt hoặc hình thức xử lý tƣơng ứng với mức độ vi phạm của đơn vị.

- Tổng hợp báo cáo và lƣu giữ tài liệu kiểm tra thuế: sau khi thực hiện kiểm tra, cơ quan thuế các cấp, theo nhiệm vụ công việc đƣợc phân cơng sẽ có trách nhiệm báo cáo và lƣu giữ những tài liệu để có đƣợc số liệu tổng quát, phản ánh về chất lƣợng, hiệu quả cơng tác kiểm tra cũng nhƣ có cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý và kiểm soát của cấp trên nếu cần.

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế GTGT đối với các DNNQD

Quản lý thu thuế GTGT đối với các DN NQD là cơng việc phức tạp địi hỏi cán bộ thuế phải có đủ trình độ chun môn nghiệp vụ, am hiểu về chế độ chính sách cũng nhƣ về đặc thù của đối tƣợng quản lý nhằm đạt hiệu quả cao trong quản lý. Quá trình thực hiện cơng tác quản lý thu thuế GTGT chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố. Dƣới đây là một số yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý thu thuế GTGT với các DN NQD.

Thứ nhất là sự thống nhất, phù hợp của hệ thống các văn bản quy phạm pháp

sống và làm việc tuân thủ các quy định của pháp luật. Bởi vậy một hệ thống pháp luật nhất quán sẽ tạo thuận lợi cho việc chấp hành, thực hiện những hoạt động của cả cơ quan quản lý thuế và NNT. Để quản lý các DN đƣợc tốt đòi hỏi hệ thống pháp luật về thuế GTGT ở nƣớc ta phải ngày càng đƣợc hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu tạo thuận lợi cho sự phát triển của DN, mở rộng sự hợp tác, phù hợp với luật pháp

Một phần của tài liệu Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế khu vực thành phố hưng yên kim động, tỉnh hưng yên (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)