Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế khu vực thành phố hưng yên kim động, tỉnh hưng yên (Trang 75 - 79)

2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại chi cục thuế

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế

Ngồi những khó khăn do đại dịch tác động thì những hạn chế trong cơng tác quản lý thuế GTGT tại Chi cục Thuế nêu trên chủ yếu do các nguyên nhân chính sau:

 Nguyên nhân chủ quan

Một số cán bộ thuế chƣa đƣợc đào tạo sâu về chuyên môn nghiệp vụ để thực

hiện công tác thuế. Sự thiếu kiên quyết khi xử phạt hành chính đối với những hành vi vi phạm, có thể chỉ nhắc nhở, bỏ quả hoặc nếu xử phạt thì cũng ở một mức độ

nhẹ, tạo ra tâm lý coi thƣờng pháp luật của các ĐTNT. Cán bộ thuế trực tiếp làm công tác tuyên truyền, hỗ trợ chƣa có kỹ năng, chƣa sâu về chun mơn nghiệp vụ; chƣa thực hiện khảo sát, tìm hiểu những vấn đề các doanh nghiệp đang cần để tuyên truyền, hỗ trợ. Chính sách thuế chƣa ổn định, thƣờng xuyên sửa đổi bổ sung nên việc cập nhật chính sách thuế mới của cán bộ chƣa đầy đủ và kịp thời.

Chi cục Thuế chƣa chủ động phối hợp với các ngành trong quản lý thuế. Việc trao đổi thông tin chƣa chặt chẽ, khơng đầy đủ làm giảm tính khả thi, chính xác và hiệu quả trong công tác quản lý thu thuế. Chƣa xây dựng đƣợc chƣơng trình, kế hoạch cụ thể để thực hiện phối với các cơ quan chức năng; chƣa tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, sự phối hợp của các ngành, thiếu những biện pháp kiên quyết trong việc xử lý các sai phạm từ phía cơ quan Thuế dẫn đến hiệu quả của cơng tác quản lý cịn hạn chế.

 Nguyên nhân khách quan:

Thứ nhất, ý thức chấp hành pháp luật thuế của DN NQD chưa cao

Một số doanh nghiệp chƣa tự giác trong việc tìm hiểu các quy định của chính sách thuế, khơng tham gia đầy đủ các hội nghị tuyên truyền, hỗ trợ do cơ quan thuế tổ chức, đa số các doanh nghiệp khi có vƣớng mắc cụ thể mới tìm đến Bộ phận tuyên truyền, hỗ trợ của cơ quan Thuế. Do vậy, việc điều tra, khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp để có biện pháp hỗ trợ phù hợp gặp nhiều khó khăn, cơng tác tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp nhiều khi bị động. Công tác phối hợp với các cơ quan trong huyện, thành phố để tổ tuyên truyền chính sách thuế cịn mang tính hình thức. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác tuyên truyền, hỗ trợ tuy đã đƣợc quan tâm, nhƣng nhìn chung cịn thiếu và chƣa đồng bộ.

Một số doanh nghiệp cố tình hoặc lợi dụng các kẽ hở về chính sách thuế và cơng tác quản lý của các cơ quan quản lý thuế để trốn thuế, gian lận thuế.

Thứ hai, do chính sách thuế chưa ổn định, thường xuyên sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện thực tế trong nước.

Các văn bản pháp luật nhƣ Luật, Nghị định, Thông tƣ chƣa bao quát hết các hoạt động kinh tế - xã hội. Vì vậy, một số vƣớng mắc trên thực tế của các doanh

nghiệp đƣợc cơ quan Thuế giải đáp dƣới dạng cơng văn. Tồn tại trên ngồi việc làm cho chính sách thuế đối với các doanh nghiệp cịn thiếu sự cơng khai, minh bạch, mà cịn dẫn đến tình trạng cán bộ thuế có thể khơng cập nhật hết các cơng văn trả lời và hƣớng dẫn của Tổng cục Thuế đã hƣớng dẫn, giải đáp các vƣớng mắc của doanh nghiệp chƣa đầy đủ, chuẩn xác và nhất quán.

Thứ ba, cơ chế quản lý thuế của ngành thuế còn bị chi phối bởi nhiều quy định pháp luật.

Về quyền hạn của cơ quan Thuế thì ngành Thuế còn thiếu chức năng quan trọng của quản lý thuế theo cơ chế mới, đó là khởi tố các hành vi gian lận, trốn thuế. Các công việc này đều phải chuyển sang cơ quan pháp luật khác nên hiệu quả rất hạn chế, xử lý vi phạm về thuế không kịp thời. Những chế tài, mức phạt cũng nhƣ xử lý vi phạm hiện nay chƣa hợp lý, chƣa đủ mạnh để răn đe, ngăn chặn gian lận, trốn thuế của một số doanh nghiệp. Việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế thực hiện chƣa nghiêm, thiếu sự phối hợp giữa các ngành trong việc thực hiện xử lý.

Các trình tự, thủ tục về cƣỡng chế còn phức tạp, chƣa đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể và chƣa có quy định pháp lý về trách nhiệm của các bên có liên quan trong việc phối hợp với cơ quan Thuế để thực hiện thu nợ, cƣỡng chế nợ. Việc thực hiện các biện pháp cƣỡng chế chƣa khả thi do thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật với cơ quan Thuế trong việc cung cấp thông tin và tổ chức cƣỡng chế.

Thứ tư, nhận thức của cơ quan liên quan trong công tác quản lý thuế cịn chưa cao.

Tình trạng chính quyền địa phƣơng và các cơ quan có liên quan chƣa thực sự quan tâm đến công tác quản lý thuế trên địa bàn cịn xảy ra. Có nơi coi cơng tác quản lý thuế là nhiệm vụ của riêng ngành Thuế, chƣa quan tâm chỉ đạo các ngành cùng tham gia phối hợp thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách trên địa bàn nên kết quả đạt đƣợc chƣa cao.

Động , tỉnh Hƣng n đã khơng ngừng nỗ lực đổi mới, hồn thiện… Cùng với sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, hoạt động quản lý thuế nói chung và quản lý thuế đối với doanh nghiệp NQD nói riêng đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên công tác quản lý thuế của Chi cục thuế khu vực TP Hƣng Yên - Kim Động , tỉnh Hƣng Yên vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định. Do đó trong thời gian tới, chi cục cần có những giải pháp hiệu quả để hạn chế những tồn tại đó, đồng thời ngày càng làm cho cơng tác quản lý thuế đƣợc tồn diện hơn.

CHƢƠNG 3:

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI

CHI CỤC THUẾ KHU VỰC TP HƢNG YÊN - KIM ĐỘNG

Một phần của tài liệu Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế khu vực thành phố hưng yên kim động, tỉnh hưng yên (Trang 75 - 79)