Colistin Tiêm bắp 1ml/10kg TT

Một phần của tài liệu xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn escherichia coli và clostridium perfringens gây tiêu chảy ở dê nuôi tại thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 110 - 111)

3-5 ngày,

2 lần/ngày 15 12 80,00 B.Complex Tiêm bắp 1ml/10kg TT

Orezol Uống 100gr/25kgTT

Qua bảng 3.5, với 3 phác đồ dùng trong điều trị ta thấy có sự chênh lệch nhất định giữa các phác đồ. Kết quả điều trị ở phác đồ I với 13/15 dê khỏi bệnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 chiếm tỷ lệ 86,67%. Phác đồ II và phác đồ III có số dê khỏi bệnh là 12/15 chiếm tỷ lệ 80,00%.

Như vậy, trên cơ sở của các phác đồ điều trị là đều sử dụng kháng sinh, chất điện giải Orezol và thuốc trợ sức trợ lực đã có tác dụng rõ rệt trong việc điều trị bệnh tiêu chảy của dê. Từ 3 phác đồ điều trị trên, chúng tôi đã xác định được hiệu quả điều trị bệnh là cao và hiệu quả nhất là phác đồ I. Do vậy chúng ta có thể sử dụng các phác đồ để điều trị gia súc mắc bệnh tiêu chảy, đặc biệt là tiêu chảy do vi khuẩn C.perfringens gây ra.

4. Kết luận, tồn tại và kiến nghị 1. Kết luận 1. Kết luận

Từ các kết quả điều tra và nghiên cứu chúng tôi có một số kết luận sau: - Tỷ lệ dê mắc bệnh tiêu chảy trên địa bàn nghiên cứu là tương đối cao (%) và chủ yếu tập trung ở lứa tuổi sơ sinh - 6 tháng tuổi.

- Với tỷ lệ C. perfringens trong đường ruột của dê khỏe mạnh và dê tiêu chảy 100% ta có thể cho rằng vi khuẩn này luôn tồn tại trong đường tiêu hóa của dê và chỉ cần khi gặp điều kiện thuận lợi là chúng sẽ trỗi dậy tăng sinh, tiết độc tố, gây bệnh.

-

2. Kiến nghị

Do thời gian có hạn nên nội dung nghiên cứu còn chưa được nhiều, vì vậy để có kết luận chính xác cần phải tiếp tục nghiên cứu nhiều hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn escherichia coli và clostridium perfringens gây tiêu chảy ở dê nuôi tại thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)