Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn escherichia coli và clostridium perfringens gây tiêu chảy ở dê nuôi tại thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 105 - 106)

III. Tài liệu tham khảo nƣớc ngoà

2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Dê ở các lứa tuổi, khỏe mạnh và mắc tiêu chảy nuôi tại Thái Nguyên - Bệnh phẩm của dê chết và ốm được mổ khám

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tiêu chảy ở dê nuôi tại tỉnh Thái Nguyên với các yếu tố: mùa vụ, lứa tuổi tới tỷ lệ mắc bệnh và chết ở dê

2.2.2. Các triệu chứng và bệnh tích chủ yếu của dê mắc bệnh tiêu chảy 2.2.3. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị tiêu chảy cho dê

2.3. Vật liệu dùng trong nghiên cứu

2.3.1. Mẫu nghiên cứu

- Gan, lách, hạch màng treo ruột, hạch dưới hàm, chất chứa ruột non của dê. - Phân dê khỏe mạnh và tiêu chảy được lấy trực tiếp từ trực tràng.

2.3.2. Môi trường, hoá chất, dụng cụ máy móc và động vật thí nghiệm 2.3.3. Dụng cụ, máy móc thí nghiệm

Gồm các trang thiết bị, máy móc, dụng cụ trong phòng thí nghiệm

- Bộ đồ mổ phòng thí nghiệm, ống nghiệm đựng dung dịch bảo quản mẫu. - Tủ lạnh thường (00C-40C)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 - Tủ ấm 370C, tủ CO2, buồng cấy vô trùng, bình hút chân không. - Buồng hấp ướt (Autoclave), máy lắc, kính hiển vi, cân điện tử.

- Các dụng cụ cần thiết: cốc đong, hộp lồng, ống nghiệm các loại, phiến kính, lamen, đèn cồn, que cấy, pipetman, giá đựng ống nghiệm.

2.3.4. Môi trường, hóa chất

- Các loại môi trường, hoá chất dùng trong nuôi cấy, phân lập và giám định đặc tính sinh vật hoá học của vi khuẩn E. coli, C. perfringens.

- Một số loại kháng sinh, Giấy tẩm kháng sinh các loại do hãng OXOID sản xuất - Kháng huyết thanh chuẩn dùng định type vi khuẩn phân lập được.

2.3.5. Động vật thí nghiệm

Chuột bạch khỏe mạnh, không mắc bệnh truyền nhiễm có trọng lượng 18 - 20 g/con.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả (Deceriptic study) dịch tễ học phân tích (Amaleytu study), Nguyễn Như Thanh (2001), Nguyễn Văn Thiện (2002).

- Chọn mẫu điều tra theo dõi: Đến các hộ gia đình chăn nuôi quan sát, theo dõi tình trạng tiêu chảy của dê và lấy mẫu.

- Thử nghiệm phác đồ điều trị trên các đàn dê mắc bệnh

Một phần của tài liệu xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn escherichia coli và clostridium perfringens gây tiêu chảy ở dê nuôi tại thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)