7. Ket cấu của đề tàị
1.2. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CTCK
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCK
Các yêu tô ảnh hưởng đến HQHĐKD của CTCK cũng dựa trên các yếu tô ảnh hưởng đến HQHĐKD của doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên, do hoạt động của CTCK chịu ảnh hưởng nhiều từ sự biến động của thị trường chứng khoán và các u tơ vĩ mơ, nên có một số yếu tổ đặc thù ảnh hưởng đên IIQHĐKD của CTCK khác biệt so với các doanh nghiệp thông thường như: sự phát triển của thị trường chứng khoán, cam kết mở cửa thị trường tài chính và sự phát triển khoa học công nghệ. Cụ thể như sau:
1.2.3.1. Các yếu tố khách quan
* Sự ổn định của mơi trường chính trị, kinh tế vĩ mơ
Đây là điều kiện quan trọng đầu tiên cho bất cứ một hoạt động nào diên ra trong nên kinh tế. Với mơi trường chính trị ổn định sẽ tạo sự yên tâm đâu tư của các nhà đâu tư cũng như sự yên tâm tiến hành sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mơi trường chính trị ổn định là tiền đề cho việc duy trì nhất quán đường lối chính sách phát triển kinh tế có liên quan đên các ngành nghề; trong đó có ngành chứng khốn, cũng như hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong một thời gian dài; Nhờ đó, tạo ra động lực thúc đẩy đầu tư trong tồn bộ nền kinh tế. Đó cũng chính là điều kiện đê các CTCK phát triển hon nữa các hoạt động của mình nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Sự ổn định về kinh tế vĩ mô giúp cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, góp phần tăng cung hàng hóa trên TTCK. ViỘG chính phủ tạo ra và duy trì một nền kinh tế vĩ mô ổn định là điều kiện tất yếu, cần phải đảm bảo cho cơ chế giá cả khơng bị bóp méo và có điều kiện ổn định, thuận lợi về tài chính và tiền tệ. Có như vậy mới khuyến khích được các thành phần trong nền kinh tế tiến hành kinh doanh và thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư không những trong nước mà còn cả nhà đầu tư nước ngồị Từ đó giúp hoạt động của CTCK ngày càng mở rộng và phát triển. Sự ổn định về kinh tế có thể đo lường thơng qua mức độ tăng trưởng của GDP (tổng sản phẩm quốc nội) và tỷ lệ lạm phát. GDP tăng trưởng sẽ tác động tích cực tới thị trường chứng khốn về lượng và chất. Một nền kinh tế tăng trưởng tốt, thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp từ nước ngoàị Khi có nhiều nhà đầu tư nước ngoài tham gia, thị trường sẽ trở nên minh bạch và chuyên nghiệp hơn. Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế chung thể hiện sự ổn định của thị trường chứng khoán, cổ phiếu lên giá và các giao dịch chứng khốn trở nên sơi động hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động môi giới, tư vấn của CTCK. Hơn nữa, tăng trưởng kinh tể tạo ra nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Khi đó, các cơng ty cần vốn để phát triển có thể huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn nếu đủ điều kiện phát hành chứng khốn. Nhờ đó, các CTCK có thể phát triển được các hoạt động tư vấn tài chính, tư vấn phát hành và bảo lãnh phát hành chứng khốn.
* Hệ thống pháp luật và mơi trường pháp lý
Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và hoạt động của CTCK nói riêng trong một quốc gia cũng như trên phạm vi quốc tế. Hệ thống luật pháp có ý nghĩa quyết định trong việc hạn chế hoặc cần thúc đẩy và khuyến khích phát triển trong lĩnh vực nào đó. Hệ thống luật pháp điều chỉnh các quan hệ kinh tế ở đây không chỉ là hệ
thống luật pháp của nước sở tại mà còn là hệ thống luật pháp quốc tế khi mà hoạt động của các CTCK không dừng lại ở phạm vi quốc giạ Với một hệ thống pháp luật chặt chẽ sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng giữa các CTCK, thúc đẩy các CTCK phát triển.
Môi trường pháp lý thơng thống sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và cho các CTCK nói riêng phát triển hoạt động của mình. Các CTCK hoạt động ngoài việc chịu sự điều tiết bởi các luật có liên quan cịn phải tuân thủ theo các quy định của luật chuyên ngành- luật chứng khoán và thị trường chứng khoán. Do đó, sự thống nhất giữa các luật hiện hành là yêu cầu tất yếu cho mọi hoạt động. Vì vậy mơi trường pháp lý cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các CTCK.
Các chính sách phát triển thị trường sẽ có những tác động nhất định tới quyết định của các nhà đầu tư hoặc sẽ tiếp tục tham gia hoặc sẽ rút lui khỏi thị trường. Điều này sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCK. Neu một chính sách có lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư sẽ thu hút được các nhà đầu tư tham gia thị trường, từ đó các CTCK có điều kiện phát triển hoạt động của mình. Ngược lại, một chính sách bất lợi, hạn chế sự phát triển của thị trường sẽ có ảnh hưởng tiêu cực tói hoạt động của các CTCK trên thị trường.
* Sự phát triển của thị trường chứng khoán
Là yếu tổ tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của các CTCK. Sự phát triển ở đây bao hàm phát triển cả về hàng hóa trên thị trường và sự tham gia đông đảo của các nhà đầu tư. TTCK phát triển tất yếu sẽ nảy sinh ra các loại hàng hóa mới làm đa dạng về chủng loại cho các nhà đầu tư có thể lựa chọn đầu tư, ví dụ như họp đồng tương lai, họp đồng quyền chọn,...đó chính là điều kiện để các CTCK phát triển các hoạt động của mình nhằm đáp ứng yêu cầu đầu tư của khách hàng. Khi thị trường phát
triên, có nghĩa là sự tham gia của các nhà đâu tư cũng tăng lên, nhu cầu về đầu tư cũng được đa dạng hóa, nhu cầu sử dụng các dịch vụ từ phía CTCK cũng tăng lên; các doanh nghiệp cũng có nhu cầu phát hành chứng khốn và tư vấn về tài chính.. .và đây chính là điều kiện tốt để các CTCK khơng ngừng phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động của mình.
Sự phát triển của TTCK khơng chỉ dừng lại ở phạm vi quốc gia mà nó sẽ vươn ra thế giớị Lúc đó các CTCK khơng chỉ cịn hoạt động trong nước mà còn mở rộng ra thị trường thế giới bằng cách mở văn phòng đại diện, thành lập chi nhánh hoặc liên doanh, liên kết với CTCK nước ngoàị Như vậy các hoạt động hoạt động của các CTCK càng có cơ hội phát triển và từ đó tạo thêm nguồn thu và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các CTCK.
* Sự phát triển của khoa học công nghệ
Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đã và đang là một xu thế lớn, tác động đến tồn bộ thị trường chứng khốn nói chung và đến các CTCK nói riêng.
Đổi với các CTCK, cuộc CMCN 4.0 tạo ra cơ hội mới giúp các CTCK nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Các CTCK có thể ứng dụng trí tuệ nhân tạo để quản lý danh mục rủi ro, quản lý danh sách khách hàng, quản lý cơ sở dữ liệu, hồn thiện mơ hình quản trị. Theo đó, các CTCK có thể ứng dụng mơ hình CTCK số hoạt động dựa trên nền tảng công nghệ thông qua các thiết bị sổ kết nối với các phần mềm máy tính, phần mềm di động qua mơi trường mạng Internet. Mơ hình này sẽ làm thay đổi toàn bộ hệ thống của các CTCK, giúp cung cấp nhiều dịch vụ hiện đại tới khách hàng. Ví dụ như, cung cấp dịch vụ chứng khoán qua Internet di động, thu thập phản hồi của nhà đầu tư qua môi trường Internet, phát triển chứng khoán số và giao dịch không giấy tờ sẽ là xu thế phát triển mạnh trong tương laị
các công ty Công nghệ tài chính - Fintech. Điều này gây áp lực buộc các mơ hình kinh doanh tài chính truyền thống phải thay đổi để -bắt kịp xu thế cạnh tranh, trong đó có các CTCK. Khi các CTCK tham gia cuộc CMCN 4.0, khách hàng có thể tiếp cận dịch vụ tốt với phí dịch vụ thấp hơn. Đồng thời, với hạ tầng viễn thông ngày càng phát triển, việc chăm sóc khách hàng tại các CTCK theo phương thức từ xa qua video- call trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Đó là lợi thế mà các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng khoán đều phải hướng đến, hình thành nên các tổ chức dịch vụ kỹ thuật số thông minh trong tương laị
Tuy nhiên, để đạt được điều này, các CTCK cần tăng cường năng lực tài chính, nâng cao nguồn lực đầu tư cho công nghệ, đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào quản lý dữ liệu, quản trị cơng ty; có chính sách thu hút nhân tài, phát triển các kỹ năng mới cho nhân viên. Ngồi ra, bảo mật thơng tin cho khách hàng sẽ là một trong những trở ngại khi nhà đầu tư kết nối với các hệ thống điện tử, bởi trong môi trường kết nối thông minh, thông tin cá nhân của khách hàng có thể dễ dàng tra cứu và tìm kiếm, do đó vấn đề an ninh mạng trở nên vô cùng quan trọng. Sự phát triển của hạ tầng viễn thông kèm theo những thách thức mới về bảo mật đòi hỏi các dữ liệu phải được kiểm soát tốt.
Như vậy, sự phát triển của khoa học công nghệ đã mở ra rất nhiều cơ hội mới cho các CTCK để nâng cao HQHĐKD, nhưng cũng đặt ra những thách thức mà các CTCK cần phải vượt quạ
* Các yếu tố thuộc về nhà đầu tư
Các yểu tố thuộc về nhà đầu tư có ảnh hưởng đến HQHĐKD của CTCK bao gồm: Tâm lý của nhà đầu tư, sự hiểu biết của nhà đầu tư và chiến lược của nhà đầu tư. Thứ nhất, tâm lý của nhà đầu tư đóng vai trị nhất định trong việc đưa ra quyết định đầu tư. Vì giá trị của một cổ phiếu dựa trên quy luật cung và cầu nên tâm lý nhà đầu tư đóng một vai trị rất lớn
trong thị trường chứng khoán. Nếu các nhà đầu tư bi quan về tương lai của thị trường, họ sẽ bán cổ phiếu, điều này khiến cho thị trường đi xuống thấp hơn. Ngược lại, nếu các nhà đầu tư lạc quan về thị trường, họ sẽ mua cổ phiếu dẫn đến thị trường tăng caọ Thị trường chứng khoán biến động cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các CTCK, nhất là hoạt động tự doanh. Thứ hai, Sự hiểu biết của nhà đầu tư sẽ giúp nhà đầu tư lựa chọn được CTCK tốt, danh mục đầu tư hiệu quả và thời điểm đầu tư thích họp. Sự hiêu biết của nhà đầu tư có thể đứợc nhìn nhận trên các góc độ như trình độ chuyên môn và kinh nghiệm đầu tư. Nếu nhà đầu tư chứng khốn có trình độ học vấn cao, đúng chuyên ngành thì hiệu quả đầu tư cũng sẽ cao và việc tiếp cận các công nghệ hiện đại, các kiến thức về chứng khoán cũng sẽ dễ dàng hơn, thơng qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các CTCK trong các hoạt động môi giới và tư vấn. về kinh nghiệm đầu tư sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả đầu tư của khách hàng. Những khách hàng chưa có kinh nghiệm cần được các CTCK tư vấn cũng như môi giới kỹ càng hơn, còn những khách hàng đã có kinh nghiệm đầu tư thì cần đến những nhà tư vấn, môi giới chuyên nghiệp hơn. Thứ ba, về chiến lược đầu tư, có những nhà đầu tư lựa chọn chiến lược đầu tư ngắn hạn nhưng cũng có những nhà đầu tư lựa chọn chiến lược đầu tư trung và dài hạn. Nếu nhà đầu tư lựa chọn chiến lược đầu tư ngắn hạn thì họ sẽ liên tục thực hiện các giao dịch mua bán chứng khốn nhằm tìm kiếm khoản chênh lệch giá chứng khốn, khi đó các CTCK có thể sẽ thu được nhiều khoản phí giao dịch từ các lệnh của khách hàng. Còn nếu nhà đầu tư lựa chọn chiến lược đầu tư trung và dài hạn thì CTCK có thể thu được khoản phí quản lý tài sản của nhà đầu tư.
1.2.3.2. Các yếu tố chủ quan * Quy mô tài sản của CTCK
Quy mơ tài sản thể hiện năng lực tài chính của CTCK. Quy mô tài sản sẽ quyết định CTCK được thực hiện và không được thực hiện những hoạt
động kinh doanh nàọ Một CTCK có quy mơ tài sản lớn sẽ có điều kiện hơn các CTCK khác trong việc triển khai và phát triển các hoạt-động của mình cũng như nâng cao uy tín và lịng tin đối với khách hàng. Quy mô tài sản lớn cũng giúp các CTCK có điều kiện đổi mới, nâng cấp và ứng dụng các trang thiết bị hiện đại nhất phục vụ cho công việc, từ đó giúp cho các hoạt động của CTCK phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Quy mô tài sản lớn cịn giúp CTCK có điều kiện mở rộng mạng lưới chi nhánh, văn phòng đại diện, đại lý nhận lệnh không những ở trong nước mà còn ở các nước khác trên thế giớị Qua đó, CTCK có điều kiện tăng số lượng khách hàng tới sử dụng các dịch vụ mà CTCK cung cấp, thúc đẩy CTCK phát triển hơn nữa các hoạt động của mình.
* Cơ cấu tài sản và cơ cẩu nguồn vốn của CTCK
Cơ cấu tài sản của CTCK thể hiện tỷ lệ tài sản dài hạn và tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản. Tùy thuộc vào từng CTCK mà cơ cấu tài sản là khác nhaụ
Những CTCK chú trọng đầu tư vào công nghệ, vào tài sản cố định thì sẽ có tỷ lệ tài sản dài hạn trên tổng tài sản cao hơn. Thơng qua đó, giúp CTCK có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình dễ dàng hơn, thuận tiện hơn và an tồn hơn. Nhìn chung, hoạt động của CTCK đòi hỏi phải có lượng tiền mặt lớn để thực hiện các hoạt động như margin, tự doanh hay bảo lãnh phát hành chứng khốn, do đó làm gia tăng tài sản ngắn hạn trong CTCK. Ngoài ra, khoản mục các khoản cho vay và phải thu ngắn hạn cũng khá lớn trong các CTCK. Các khoản cho vay bao gồm cho vay hoạt động margin, cho vay hoạt động ứng trước tiền bán chứng khoán của khách hàng. Các khoản phải thu ngắn hạn bao gồm phải thu cổ tức và tiền lãi đến ngày nhận, phải thu các dịch vụ mà CTCK cung cấp và các khoán phải thu khác như trả trước cho người bán, ủy thác đầu tư...Như vậy thơng thường các CTCK có tỷ lệ tài sản ngắn hạn cao hơn tỷ lệ tài sản dài
hạn. Do đó, cơ cấu tài sản của CTCK chủ yếu nghiêng về tài sản ngắn hạn. Sự thay đổi về cơ cấu tài sản của CTCK sẽ làm thay đổi các hoạt động kinh doanh của CTCK, từ đó ảnh hưởng đến HQHĐKD của CTCK.
Cơ cấu nguồn vốn của CTCK thể hiện tỷ lệ nợ và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn. Một CTCK có tỷ lệ nợ khơng thích hợp sẽ thiếu sự linh hoạt tài chính và sẽ rất nhạy cảm với các cú sốc kinh tế. Tuy nhiên, nếu CTCK rơi vào tình trạng nợ nhiều cũng rất khó để vay thêm tiền để trang trải các khoản chi phí. Các CTCK muốn phát triển cần có sự cân bằng giữa nguồn tài trợ nội bộ và nợ bên ngoài với tỷ lệ tài trợ bằng vốn chủ sở hữu cao hơn, nhằm tránh những rủi ro trong kinh doanh bởi các CTCK được đánh giá là nhạy cảm với những biến động của nền kinh tế. Ảnh hưởng của cơ cấu nguồn vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các CTCK được luận giải trên cơ sở các lý thuyết về cơ cấu nguồn vốn trên khía cạnh hiệu quả hoạt động. Theo quan điểm truyền thống về cơ cấu nguồn vốn, các CTCK sử dụng nợ vay sẽ có lợi ích hơn so với các CTCK