ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn MTV chứng khoán ngân hàng đông á (Trang 75)

7. Ket cấu của đề tàị

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

* Mơ hình tổ chức của DAS

DAS đang hoạt động dưới mơ hình là cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và là công ty con của ngân hàng TMCP Đông Á. Do đó mà hoạt động huy động vốn của DAS bị hạn chế, DAS chỉ được phép phát hành trái phiếu để huy động vốn. Tuy nhiên, hiện công ty mẹ - ngân hàng Đông A đang bị kiểm soát bởi ngân hàng nhà nước, do đó mà DAS đã không thê thực hiện được hoạt động phát hành trái phiếu để huy động vốn Đây cũng là lý do mà nguồn vốn của DAS đang chủ yếu phụ thuộc vào nguôn VCSH, gây ra việc thiếu vốn để đáp ứng một số hoạt động kinh doanh của công ty chẳng hạn như hoạt động cho vay ký quỹ hay ứng trước tiền bán chứng khoán.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA DAS CỦA DAS

2.3.1. Nhũng kết quả đạt đuọc

Thứ nhất, về hiệu quả hoạt động mơi giới của DAS: hoạt động mơi giới có

doanh thu 3 năm gần đây đang dần tăng trở lại; từ đó có thể thấy thị phần trên thị trường chứng khoán của DAS đang được gia tăng. Hoạt động mơi giới đã đóng góp khơng nhỏ vào thu nhập của cơng ty (năm 2020, chiếm 51,78% tổng doanh thu của các hoạt động).

Thứ hai, về các khả năng thanh toán: các hệ số thanh toán của DAS ở

mức cao, cho thấy mức độ an toàn trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty là rất tốt. Hệ số thanh toán ngắn hạn tăng mạnh vào năm 2019 lên mức 39,96 lần tăng 37,4% so với năm 2018. Mặc dù sang năm 2020, chỉ sô này giảm về 29,45 lần nhưng điều đó vẫn cho thấy khả nang thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DAS đang ngày càng được cải thiện.

DAS nhìn chung đều ở mức thấp. Như bảng phân tích trên, hệ sổ nợ/tổng tài sản năm 2018 - 2020 lần lượt là 0,023 0,020 và 0,027. Hệ số nợ/ VCSH qua các năm lần lượt là 0,024; 0,021 và 0,028. Điều này cho thấy khả năng tự chủ tài chính cao của DAS.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Han chế

Thứ nhất, về hiệu quả kinh doanh: doanh thu thuần và lợi nhuận sau

thuế của DAS còn thấp, điển hình năm 2020, lợi nhuận sau thuế của DAS bị âm. Điêu đó cho thấy DAS chưa quản lý tốt chi phí, chưa tận dụng hết năng lực đê tìm kiếm nguồn thu và đặc biệt chưa nâng cao được năng lực cạnh tranh trên thị trường.

Thứ hai, về hiệu quả các hoạt động của DAS: các hoạt động kinh doanh

của DAS có doanh thu tăng trưởng không ổn định qua các năm và đang có dấu hiệu giảm sút. Nguyên nhân là do rất khó để cạnh tranh về thị phần thị trường với nhóm các CTCK lớn cả về năng lực tài chính, nguồn nhân lực, trình độ kỹ thuật cơng nghệ và uy tín cũng như thương hiệu trên thị trường. Vì vậy, DAS cần xem xét lại hoạt động kinh doanh của mình để ngày càng nâng cao hiệu quả cho các hoạt động nàỵ

Thứ ba, sự cạnh tranh gay gắt giữa các CTCK: DAS đã và đang trên

con đường xây dựng thương hiệu cho riêng mình, tuy nhiên chưa thực sự nổi

bật so với các tên tuổi như SSI, VN Direct, Bảo Việt, v c s c . . . . Sự cạnh tranh của DAS còn chưa thực nổi bật. Mặc dù công ty không ngừng cung cấp các gói sử dụng ưu đãi cho khách hàng nhưng vẫn chưa đạt được độ nhanh nhạy nhu cầu của khách hàng. Mặt khác việc quảng cáo dịch vụ, quảng bá hình ảnh của cơng ty chưa đạt kết quả caọ DAS cần đẩy mạnh cơng tác PR, marketing để nâng cao hình ảnh cơng ty tới các doanh nghiệp và công chúng đầu tư.

tự chủ tài chính cao, tuy nhiên nó cũng đang là một hạn chế trong cơ cấu nguồn vốn của công ty bởi nguồn vốn kém đa dạng sẽ làm hạn chế việc phát triên hoặc mở rộng các hoạt động kinh doanh của công tỵ

2.3.2.2. Nguyên nhân

♦ > Nguyên ngân chủ quan

Thú' nhat, tiêm lực tài chính của DAS cịn nhỏ; cơ cấu nguồn vốn kém đa

dạng, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn VCSH, đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến hiệu quả kinh doanh của DAS còn hạn chế bởi việc thiếu nguồn vốn đáp ứng cho việc sử dụng vay ký quỹ và ứng trước tiền bán của khách hàng hay vốn để đầu tư và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng các hoạt động kinh doanh của công tỵ

Thứ hai, việc phát triển các hoạt động thể mạnh, mũi nhọn của DAS chưa

được nhận diện rõ ràng, đa số phát triển đều theo chiều rộng trên các hoạt động được câp phép chẳng hạn như hoạt động môi giới đầu tư, hoạt động lưu ký hay tư vấn doanh nghiệp mà chưa chú trọng phát triển theo chiều sâu gắn với nhận diện thương hiệu của DAS như hiện tại hoạt động môi giới đang được xem là hoạt động mang lại đa số doanh thu cho cơng ty, vì vậy DAS cần chun mơn hóa, đâu tư nhân lực cũng như tìm cách mở rộng thêm nguồn vốn để phát triển hoạt động đầu tư môi giới, đặc biệt là trong thời kỳ này khi mà đại dịch Covid vẫn diễn ra, rất nhiều người có nhu cầu đầu tư vào thị trường chứng khoán để kiếm lờị Đó cũng là cơ hội tốt cho DAS mở rộng hoạt động môi giới đầu tư.

Thứ ba, đội ngũ nhân sự của DAS chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của

công việc cũng như của khách hàng. Nguồn nhân lực còn thiếu cả về số lượng và chât lượng khi so với tiêu chuẩn quốc tế. Với mục tiêu tiết kiệm chi phí nhân viên nên một nhân viên có thể đảm đương nhiều việc từ mơi giới đến tư vân và tự doanh. Điều này khiển nhân viên khơng chun mơn hóa một hoạt động nào, do đó khơng thể làm tốt chun mơn. Chính vì vậy chất lượng của

đội ngũ nhân viên phần nào bị ảnh hưởng và tính hoạt động chưa cao dẫn đến chất lượng cung cấp dịch vụ và hiệu quả kinh doanh của CTCK cũng bị ảnh hưởng.

Thứ tư, hoạt động tiếp thị, quảng cáo, định vị thương hiệu và xác lập vị

thế của DAS chưa được chú trọng. Điều đó dẫn đến DAS chưa xác định được khách hàng mục tiêu, chưa xác định được loại hình dịch vụ cần tập trung hồn thiện và phát triển để lấy đó làm cơ sở xác lập vị thế, mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân, tạo nển động lực để phát triển hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho mình.

♦ > Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, đại dịch Covid-19 xảy ra trên toàn thể giới đã gây hậu quả

nghiêm trọng đối với nền kinh tế, để có thể khơi phục được nền kinh tế, Chính phủ đã buộc phải nới lỏng chính sách tiền tệ, do đó chỉ số lạm phát tăng cao, các ngân hàng buộc phải cắt giảm lãi suất huy động hay lãi suất cho vay để cùng hỗ trợ khôi phục nền kinh tế. Do đó, một lượng lớn người dân đã rút tiền tiết kiệm và chuyển hướng đầu tư sang thị trường chứng khoán trong ngắn hạn, điều này đã giúp cho hoạt động môi giới đầu tư của DAS tăng trưởng trở lại nhưng cũng gây ảnh hưởng tới hoạt động lưu ký chứng khoán của DAS. Trong thời gian dịch Covid-19 diễn ra, rất ít các công ty huy động vốn bằng việc phát hành thêm cổ phiếu, do đó mà hoạt động lưu ký của DAS đang gặp khó khăn thì lại càng khó khăn hơn trong việc tìm ra giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng trở lạị

Thứ hai, sự cạnh tranh gay gắt giữa các CTCK trên thị trường.

Hiện nay, chửng khoán được xem là một ngành có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai và được Chính phủ chú trọng bởi đây được xem là một kênh huy động vổn của các doanh nghiệp. Do đó, mà có rất nhiều cơng ty chứng khốn mới xin cấp phép thành lập. Những cơng ty chứng khốn này thường có lợi thế rất lớn về quy mô vốn, cơ sở vật chất hay hệ thống giao dịch hiện đại hoặc họ thường đưa ra một mức lương cao hơn để lôi kéo các

nhân viên có kinh nghiệm dày dặn từ các CTCK khác về làm, chưa kể đến các CTCK lớn hiện tại như Vndirect, SSI hay TVSỊ.. đây .là những cơng ty đã có danh tiếng trên thị trường chứng khốn thì những CTCK mới cũng sẽ tạo ra một áp lực lớn cho DAS khi mà DAS vẫn đang có quy mơ nhỏ từ nguồn vốn cho tới nhân lực. Bởi có tiềm lực về tài chính nên các CTCK khác thường đưa ra rất nhiều các chính sách ưu đãi như giảm phí giao dịch, miễn phí phí giao dịch cho khách hàng, giảm lãi suất vay margin, ứng trước khơng mất phí hay khách hàng chỉ cần mở tài khoản chứng khoán qua hệ thống EKYC mà không cần đến trực tiếp cơng ty để thu hút các khách hàng tìm đên họ. Điều này sẽ làm cho DAS khó có sức cạnh tranh với các cơng ty khác đê có thể tìm kiếm hay thu hút, giữ chân được các khách hàng.

Thứ ba, thể chế chi phối hoạt động và tính tuân thủ, minh bạch của

TTCK chưa hoàn thiện, đồng bộ và chưa tiệm cận thông lệ quốc tế; nhất là các hướng dẫn triển khai Luật chứng khoán sửa đổi (2019) và Chiến lược phát triển TTCK 2021- 2030, trong đó cần chú trọng xây dựng chiến lược cẩu phần về số hóa ngành chứng khốn (trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối - blockchain và dữ liệu lớn - big data sẽ là những công cụ quan trọng). Ngồi ra, cơng cụ quản lý, giám sát vẫn chủ yếu là giám sát tuân thủ, chưa tiến đến giám sát dựa trên mức độ rủi ro; quy định về công bố, minh bạch thông tin chưa nhất quán giữa các văn bản pháp luật; chế tài xử phạt, cưỡng chế chưa thực sự đủ mạnh..., khiến hành vi vi phạm vẫn diễn ra và chưa giảm nhiềụ

Ngoài ra, việc cam kết mở cửa Thị trường tài chính tạo nên áp lực cạnh tranh cho các cơng ty chứng khốn trong nước nói chung và DAS nói riêng. Hiện Việt Nam chỉ cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài hoạt động qua biên giói đối với các dịch vụ chuyển thông tin, dịch vụ tư vấn và dịch vụ phụ trợ. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật, nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại dưới hình thức văn phòng đại diện và liên doanh. Chưa kể, dù giới hạn vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài vào các cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ hiện đang ở

tỷ lệ dưới 49% nhưng nhà đầu tư nước ngồi lại được phép thành lập cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, thành lập chi nhánh của các cơng ty chứng khốn nước ngồi tại Việt Nam và chỉ cung cấp một số dịch vụ nhất định. Như vậy, khi các CTCK nước ngoài thành lập và hoạt động tại Việt Nam sẽ khiến hoạt động của các CTCK trong nước gặp nhiều khó khăn hơn và DAS cũng không ngoại lệ; thị phần sẽ bị giảm sút trước sự cạnh tranh của các CTCK nước ngồị

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Như vậy, thơng qua việc nghiên cứu thực trạng HQHĐKD của DAS có thể thấy bên cạnh những thành tích đạt được rất đáng ghi nhận thi HQHĐKD cùa DAS vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục xuất phát từ những nguyên nhân chù quan và khách quan. Trong đó phái kể đến các nguyên nhân chù quan như: quy mô vốn chưa đù lớn, cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý, việc quản lý các khoán chi phi chưa hiệu quả, tốc độ tăng trướng doanh thu giám sút, năng lực quản trị điều hành và nâng lực quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế và chất lượng đội ngũ nhân sự chưa caọ..Các nguyên nhân khách quan như thể chế chi phối hoạt động vá tính tuân thù, minh bạch của TTCK chưa hoàn thiện, đồng bộ và chưa tiệm cận thông lệ quốc tế; sự biến động của TTCK; hệ thống cịng nghệ thơng tin và cam kết mở cửa thị trường tài chính.

Đồng thời qua chương 3 cũng nhận diện được các yếu tố ảnh hưởng đến

HQHĐKD của DAS và mức độ cũng như chiều hướng tác động của các yếu tố đó. Từ đó làm cơ sớ cho DAS tim ra biện pháp phù hợp và kịp thời nhằm nâng cao HQHĐKD trong thời gian tớị

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI DAS

3.1. XU HƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DAS TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3.1.1. Định hướng phát triển của Thị trưịug chứng khốn Việt Nam trong thịi gian tói

Trong bối cảnh hiện nay, khi mà đại dịch Covid bùng phát và lây lan nhanh chóng trên tồn cầu thì tình trạng suy thối kinh tế là khó tránh khỏị Hiện nay, Việt Nam đang phải gồng mình để phịng ngừa và dập dịch, tiêu hao rất nhiều nhân lực, vật lực. Khi dịch bệnh chưa được đẩy lùi hy vọng khôi phục sản xuất là rất thấp, vì sản xuất trên thế giới đang bị đình trệ giao thương, đi lại b| phong tỏa tạm thời ở nhiêu quôc gia, khiến cả cung sản xuat lan cau tieu dung đeu rơi vào thời diêm trì trệ, rât nhiêu cơng ty tun bố giải thể khi mà không thể xuất khẩu hay tiêu thụ được hàng hóạ Điều này đã gây ra tâm lý lo lắng, sợ hãi và bất ổn trên thị trường tài chính, có thể sè xảy ra hiện tượng bán tháo cổ phiếu trên thị trường, điển hình là đầu năm 2020, khi mà tin tức Covid-19 được đưa ra đã gây ra cuộc bán tháo trên thị trường chứng khốn, nhiêu mã cơ phiếu đã về giá sàn liên tiếp trong vài phiên giao dịch. Việc bán tháo sẽ gây ra sự bất ổn trên thị trường chứng khoán và ảnh hưởng tới hoạt động các cơng ty chứng khốn, đặc biệt nếu dòng tiền đầu tư vào cổ phiếu rút khỏi thị trường sẽ làm cho các cơng ty khó khăn trong việc huy động vốn. Để có thể ngăn chặn sự suy thối kinh tế, rất nhieu goi kích cau kinh tê đã được Nhà nước tung rạ Đây cũng là một cơ hội cho thị trường Chứng khốn Việt Nam có thể phát triển mạnh. Vì vậy mục tiêu của Thị trường Chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn tới được đặt ra như sau:

Một là, phát triển TTCK phải dựa trên chuẩn mực chung của thị trường và các thông lệ quốc tế tốt nhất, phù họp với điều kiện thực tế và

định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tích cực hội nhập với thị trường tài chính quốc tế.

Hai là, phát triên TTCK đông bộ, toàn diện, hoạt động hiệu quả, vận hành an toàn, lành mạnh, vừa góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển cả xã hội vừa tạo ra những cơ hội đầu tư sinh lợi, góp phần nâng cao mức sống và an sinh xã hộị

Bạ là, phát triên TTCK nhiêu câp độ, đảm bảo chứng khoán được tổ chức giao dịch theo nguyên tắc thị trường, có sự quản lý, giám sát của Nhà nước: bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp và có chính sách khuyển khích các chủ thể tham gia vào TTCK.

Bốn là, đa dạng hóa các sản phẩm, nghiệp vụ của thị trường, đảm bảo cho các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khốn hoạt động an tồn, hiệu quả dựa trên nề tảng quản trị rủi ro và phù hợp với các chuẩn mực chung và thông lệ quôc tê. Từng bước tái cơ cấu hệ thống các trung gian thị trường trên nguyên tăc không gây xáo trộn lớn và đảm bảo quyền và lợi ích họp pháp của các thành viên thị trường.

Năm là, phát triển TTCK trong mối quan hệ với việc phát triển thị trường tiền tệ, thị trường bảo hiểm, nhằm tạo ra một hệ thống thị trường tài

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn MTV chứng khoán ngân hàng đông á (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)