3.4. Giải pháp hoàn thiện
3.4.2. Hoàn thiện việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong giai đoạn lập kế
kế hoạch kiểm toán
Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tại IFC Thanh Hóa hiện nay chủ yếu dựa vào Bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi đã được IFC thiết kế và quy định. Tuy nhiên, để hỗ trợ cho các KTV trong việc đưa ra kết luận về hệ thống kiểm sốt nội bộ của Cơng ty khách hàng, IFC nên đưa ra tiêu thức đánh giá dựa trên Bảng câu hỏi được thiết kế. IFC có thể dùng cách thức cho điểm đối với mỗi câu hỏi được trả lời có hoặc khơng. Khi điểm số thấp hơn một mức nào đó thì hệ thống kiểm sốt nội bộ bị đánh
giá là trung bình hoặc yếu. IFC cũng có thể dùng cách thức đánh giá dựa trên phần trăm các câu trả lời. Nếu khách hàng trả lời không trên một số phần trăm nào đó thì hệ thống kiểm sốt sẽ bị đánh giá là hoạt động khơng có hiệu quả. Trong trường hợp hệ thống kiểm soát của khách hàng được đánh giá là yếu (ví dụ: số câu trả lời khơng là trên 70%) thì bên cạnh việc khơng dựa vào Hệ thống kiểm sốt nội bộ trong q trình kiểm tốn, KTV nên có ý kiến với Ban Giám đốc của khách hàng.
Việc đưa ra tiêu thức để đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ dựa vào bảng câu hỏi khơng những giúp cho KTV dễ dàng đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ là hoạt động có hiệu quả hay khơng mà cịn tạo nên một sự thống nhất trong việc đưa ra đánh giá giữa các KTV khác nhau.
Nếu như việc Bảng câu hỏi cho KTV những đánh giá, nhận định các điểm yếu của hệ thống KSNB thì vẽ sơ đồ sẽ giúp KTV có cái nhìn tổng qt về hệ thống KSNB. Kết hợp hai hình thức này sẽ cho phép KTV có sự nhận xét chính xác hơn khi đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng.
Bảng câu hỏi: Một hệ thống KSNB dù đơn giản hay phức tạp cũng đều thực hiện 7 mục tiêu cụ thể của KSNB như: sự phê chuẩn, tính có thật, tính đầy đủ, sự đánh giá và tính tốn, sự phân loại, tính đúng kì và kịp thời, q trình chuyển sổ và tổng hợp. Do đó, Cơng ty có thể thiết kế bảng câu hỏi sử dụng cho mọi cuộc kiểm tốn để kiểm tra tính hiệu quả của KSNB căn cứ trên 7 mục tiêu trên. Bảng câu hỏi được thiết kế dưới dạng trả lời "có" hoặc "khơng" mà những câu trả lời "khơng" cho thấy nhược điểm của hệ thống KSNB.
Ưu điểm của bảng câu hỏi là nhờ sự chuẩn bị sẵn nên KTV có thể tiến hành nhanh chóng và khơng bỏ sót các vấn đề quan trọng. Nhưng do được thiết kế chung nên có thể khơng phù hợp với nét đặc thù của từng đơn vị.
3.4.2.1. Hoàn thiện việc đánh giá rủi ro kiểm sốt
VSA số 320 - "Tính trọng yếu trong kiểm tốn" yêu cầu "Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm tiêu chuẩn phát hiện những sai sót về mặt định lượng... KTV cần xem xét tính trọng yếu
trên cả phương diện mức độ sai sót tổng thể của BCTC trong mối quan hệ với mức độ sai sót chi tiết của số dư các tài khoản ..."
Hiện nay tại chi nhánh IFC Thanh Hóa việc đánh giá rủi ro kiểm sốt mới chỉ được đánh giá chung cho từng khoản mục mà chưa đánh giá theo các cơ sở dẫn liệu đối với các khoản mục trọng yếu. Để đánh giá rủi ro kiểm sốt có hiệu quả cũng như phù hợp theo hướng dẫn của VSA số 400, IFC nên thiết kế bảng phân tích, đánh giá rủi ro kiểm sốt theo từng cơ sở dẫn liệu đối với các khoản mục trong mối quan hệ kết hợp với các mục tiêu kiểm soát cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu.
Việc đánh giá như trên sẽ đảm bảo cho KTV thuận tiện trong việc đưa ra kết luận về mức rủi ro kiểm soát. KTV cũng dễ dàng hơn trong bước tiếp theo khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để khẳng định đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát là đúng hay sai. Lúc này, KTV sẽ tập trung vào các mục tiêu kiểm sốt chủ yếu.
3.4.2.2. Hồn thiện thiết kế chương trình kiểm tốn
Việc thiết kế chương trình kiểm tốn theo hướng chi tiết hố các thử nghiệm kiểm toán cơ bản theo từng cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng bởi các sai sót tương ứng với từng rủi ro đã xác định giúp cho KTV dễ dàng tiếp cận các phương pháp kiểm toán để hạn chế các rủi ro tương ứng. Việc làm này mang tính hướng đích, tạo cho KTV thấy rõ mối quan hệ giữa việc đánh giá rủi ro kiểm toán với việc áp dụng các thủ tục kiểm tốn trong Chương trình kiểm tốn. Ngồi ra, nó giúp cho chương trình kiểm tốn dễ hiểu hơn và đáp ứng hợp lý tình hình thực tế tại từng đơn vị khách hàng.
Hiện tại Chương trình kiểm tốn mà IFC thiết kế chưa bao hàm các cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng bởi các sai sót tương ứng với từng rủi ro đã xác định. Do đó, để chương trình kiểm tốn được hoàn thiện và dễ hiểu hơn, KTV nên đưa thêm mục các cơ sở dẫn liệu bởi các rủi ro đã xác định, đồng thời áp dụng các phương pháp kiểm tốn thích hợp đối với từng cơ sở dẫn liệu.
3.4.2.3. Nâng cao chất lượng hồ sơ kiểm tốn
Thơng qua việc tìm hiểu về q trình lập kế hoạch kiểm tốn tại Quĩ tín dụng X, một khách hàng thường xuyên, do IFC thực hiện em nhận thấy: các thông tin phục vụ cho giai đoạn này bên cạnh các thông tin được cập nhật trong năm hiện hành có rất nhiều thơng tin được lấy từ hồ sơ kiểm toán năm trước. Việc làm này giúp kiểm toán tiết kiệm thời gian, tăng hiệu quả kiểm toán và nâng cao cạnh tranh
cho Cơng ty. Tuy nhiên, để việc sử dụng các thông tin này không làm ảnh hưởng tới chất lượng của cuộc kiểm tốn, thì các thơng tin phải chính xác và có tính cập nhật qua các năm. Để thực hiện được điều này thì Cơng ty cần có sự giám sát chặt chẽ q trình kiểm tốn và tăng cường cơng tác hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn, nâng cao kỹ năng kiểm toán cho các KTV.
Bên cạnh đó để nâng cao chất lượng hồ sơ kiểm toán và tiêu chuẩn hoá hồ sơ kiểm toán, hàng năm Công ty nên tổ chức thi đua “Hồ sơ kiểm toán chất lượng cao”. Việc chấm điểm sẽ căn cứ vào các Chuẩn mực Kiểm toán và các quy định của Cơng ty về quy định kiểm tốn bao gồm việc xem xét các phần: kế hoạch kiểm tốn, q trình thực hiện kiểm tốn tại khách hàng, hồn tất hồ sơ kiểm tốn. Căn cứ vào tình hình thực tế và yêu cầu trước mắt về hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn của Công ty, hội đồng thi đua sẽ xây dựng bảng điểm đối với từng phần và mỗi phần sẽ chi tiết hoá điểm cho từng nội dung cụ thể.