Bảng kết quả đánh giá rủi ro tổng quát

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế chi nhánh thanh hóa thực hiện (Trang 62)

Tên khách hàng Công ty Cổ phần Du lịch A Công ty TNHH MTV B

Người thực hiện Lê Trọng Thanh Nguyễn Văn Quân 1. Lĩnh vực hoạt động

kinh doanh của công ty

Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, bia, nước giải khát.

Sản xuất kinh doanh mủ, gỗ, sản phẩm từ cây cao su...

2. Tình hình sở hữu vốn của cơng ty Cơng ty Cổ Phần Cơng ty TNHH MTV 3. Chính sách kế tốn của cơng ty Chính sách kế tốn thống nhất theo quy định của Bộ tài chính và tuân thủ theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam

Chính sách kế tốn thống nhất theo quy định của Bộ tài chính và tuân thủ theo chuẩn mực kế toán Việt Nam

4.Cơ cấu quản lý của công ty

Được tổ chức tốt Được tổ chức tốt

5. Hệ thống KSNB của cơng ty xét trên khía cạnh chung nhất Bình thường Bình thường 6. Quy mơ khách hàng (sử dụng giá trị tổng tài sản nếu khách hàng là một ngân hàng, một công ty bảo hiểm, sử dụng doanh thu bán hàng hoặc tổng số hàng bán ra nếu khách hàng hoạt động theo lĩnh vực khác nhau) Doanh thu 7.306.116.388 đồng Doanh thu 44.911.085.322 đồng 7. Mức độ các khoản nợ của cơng ty và khả năng tăng trưởng

Trung bình Thấp

8. Quan hệ của cơng ty và kiểm tốn viên

Độc lập về thân nhân và tài chính

Độc lập về thân nhân và tài chính

9. Khả năng cơng ty báo cáo sai các kết quả tài chính và tài sản rịng

10. khách hàng có ý định lừa dối kiểm tốn viên

Cơng ty cung cấp khá đầy đủ thơng tin khi có u cầu của kiểm tốn viên

Cơng ty cung cấp đầy đủ thơng tin khi kiểm tốn viên u cầu

11. Mức độ chủ quan trong việc xác định kết quả

Thấp Thấp

12. Năng lực của ban giám đốc điều hành và giám đốc tài chính

Tốt Tốt

13. Khả năng khách hàng bị vướng vào các vụ kiện

Khơng Khơng

14. Kiểm tốn viên có băn khoăn về tính liên tục hoạt động của khách hàng

Khơng Khơng

Trên cơ sở đánh giá rủi ro đối với từng cơng ty, chủ nhiệm kiểm tốn của cuộc kiểm toán chấp nhận kiểm tốn cho 2 khách hàng trên.

2.2.1.3. Lựa chọn nhóm kiểm tốn

Sau khi chấp nhận kiểm tốn, tùy thuộc vào quy mơ, loại hình và tính chất phức tạp của khách hàng mà công ty lựa chọn số lượng KTV tham gia tại cuộc kiểm toán.

Tại cơng ty IFC, mặc dù đã có sự phân chia các phịng ban, tuy nhiên các phịng ngiệp vụ chỉ có tính chất tương đối, các phịng kiểm tốn đều thể hiện tiến hành kiểm toán các khách hàng thuộc các loại hinh kinh doanh khác nhau.

Nhóm kiểm tốn thường 3 đến 5 người, trong đó có một người chủ nhiệm kiểm tốn, là người có trình độ chun mơn và nhiều năm kinh nghiệm (thường là KTV cao cấp và Phó phịng), hai KTV và một trợ lý KTV. Khi lựa chọn nhóm kiểm tốn, thường chú trọng KTV có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh khách hàng.

 Đối với Công ty TNHH MTV B là KH thường niên nên nhóm kiểm tốn được lựa chọn thường là nhóm đã thực hiện kiểm tốn năm trước, tạo điều kiện cho cơng việc kiểm tốn được tiến hành nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và chi phí.

 Cịn đối với Cơng ty Cổ phần Du lịch A cần có các KTV có nhiều năm kinh nghiệm kiểm tốn trong lĩnh vực kinh doanh của công ty hoặc những ngành nghề tương tự sẽ được lựa chọn.

Bên cạnh đó, Ban Giám đốc IFC còn thường xuyên giám sát chặt chẽ cuộc kiểm toán để giải quyết giải quyết kịp thời các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện kiểm tốn.

2.2.1.4. Thiết lập các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán

Sau khi chấp nhận kiểm tốn và lựa chọn được nhóm kiểm tốn thích hợp, Ban Giám đốc tiến hành thảo luận trực tiếp với KH về các điều khoản có trong hợp đồng kiểm toán. Sau khi hai bên thống nhất, IFC soạn thảo hợp đồng theo mẫu hợp đồng kiểm tốn của Cơng ty IFC.

Sau khi thực hiện xong các công việc trên, Chủ nhiệm kiểm toán sẽ lập kế hoạch về thời gian và nhân sự cho cuộc kiểm tốn và thơng báo kế hoạch này cho nhóm kiểm tốn và cho Cơng ty KH. Ví dụ về việc bố trí nhân sự kiểm toán của IFC:

CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHI NHÁNH

THANH HĨA

Kính gửi : Công ty Cổ phần du lịch A

Căn cứ vào Hợp đồng kiểm tốn giữa Cơng ty Cổ phần du lịch A và Công ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính quốc tế chi nhánh Thanh Hóa về việc kiểm tốn BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015 của Công ty Cổ phần du lịch A.

BCTC năm 2015 của Cơng ty tại trụ sở Công ty Cổ phần du lịch A và các đơn vị trực thuộc như sau:

1. Thời gian thực hiện: từ ngày 1/2/2015 đến ngày 4/2/2015. 2. Nhân sự tham gia thực hiện kiểm toán: 05 người

1. Ơng Nguyễn Trọng Thanh Trưởng đồn 2. Bà Đinh Thị Thanh Nga Thành viên 3. Ông Nguyễn Tiến Hợp Thành viên 4. Bà Đỗ Thị Hoài Thành viên 5. Bà Vũ Thị Kim Tiến Thành viên

3. Tài liệu cần cung cấp:

- BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015.

- Bảng cân đối phát sinh các tài khoản cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015.

- Biên bản kiểm kê tiền, Công cụ dụng cụ, Hàng tồn kho, TSCĐ tại thời điểm 31/12/2015.

- Xác nhận số dư tài khoản ngân hàng, xác nhận công nợ của các khoản nợ phải thu, phải trả tại thời điểm 31/12/2015.

- Toàn bộ các chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh trong năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015 và hệ thống sổ cái, sổ chi tiết tài khoản...

Rất mong Quý Công ty chuẩn bị đầy đủ những tài liệu trên để cơng tác kiểm tốn được thực hiện đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng.

2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể

Theo quy định của IFC về lập kế hoạch kiểm toán, trước khi thực hiện một cuộc kiểm tốn BCTC nào, các phịng ban phải lập kế hoạch kiểm toán và gửi về phịng kiểm sốt chất lượng để lấy ý kiến tham gia và chuẩn bị cơng việc kiểm sốt chất lượng. Quy định này nhằm mục đích tn thủ đúng các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán và tăng sức cạnh tranh.

Sau khi chấp nhận kiểm toán và ký kết hợp đồng, đồng thời lựa chọn nhóm kiểm tốn thích hợp, các KTV tiến hành lập kế hoạch tổng quát và thiết kế chương trình kiểm tốn chi tiết dựa trên chương trình kiểm tốn chung đã được xây dựng. Bước công việc này yêu cầu KTV phải có kinh nghiệm, chun mơn, đã trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán trong lĩnh vực kinh doanh tương ứng.

Tuân theo quy định chung của IFC, lập kế hoạch kiểm tốn gồm 6 bước:

 Thu thập thơng tin về khách hàng.

 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng  Tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng  Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ  Xác định mức độ trọng yếu

 Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với số dư đầu năm của các khoản mục trên

BCTC.

Đối với công ty đang xem xét, do đặc thù của cơng ty là doanh nghiệp có quy mơ khơng q lớn và tính chất khơng q phức tạp, IFC khơng tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chiến lược mà gộp vào bước cuối cùng và thực hiện như kiểm toán tổng thể.

2.2.2.1. Thu thập thông tin khách hàng

Đây là việc đầu tiên trong công tác lập kế hoạch kiểm tốn và có vai trị quan trọng trong việc định hướng thực hiện kiểm tốn sau này. Khảo sát thơng tin nhằm lập ra được một kế hoạch kiểm toán, xác định những nội dung quan trọng cần kiểm toán và giảm thiểu rủi ro. Theo quy định của IFC, tài liệu thu thập bao gồm:

 Các thông tin chung: Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của khách hàng, bộ

máy tổ chức, Ban Giám đốc, quá trình kinh doanh và khách hàng, đối tác thường xuyên của công ty khách hàng.

Các tài liệu pháp lý bao gồm: Điều lệ công ty, giấy phép thành lập, giấy

phép đăng ký hợp đồng liên doanh, bố cáo thành lập doanh nghiệp, biên bản họp Hội đồng quản trị, ban lãnh đạo, nhiệm kỳ lãnh đạo, biên bản họp Đại hội cổ đông, sự thay đổi ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ,…

 Các tài liệu về thuế: Cần thu thập quyết toán thuế hàng năm, biên bản kiểm tra

thuế, các văn bản có yếu tố có liên quan đến việc tính thuế và đặc thù của doanh nghiệp.

Các tài liệu nhân sự: Hợp đồng lao động, các quy trình về quản lý và sử

dụng quỹ lương, các quy định trong điều lệ, biên bản kiểm tra nhân sự...

 Các tài liệu kế tốn: BCKT (nếu có), BCTC, thư quản lý, chế độ và nguyên

tắc kế toán mà doanh nghiệp áp dụng.

Các tài liệu về hợp đồng: Hợp đồng kiểm toán, hợp đồng bảo hiểm, hợp

đồng tín dụng, ...

Các KTV có thể thu thập thơng tin bằng cách trao đổi trực tiếp với Ban Giám đốc công ty khách hàng, quan sát thực tế, gửi thư yêu cầu, cung cấp tài liệu, xem xét các tài liệu do khách hàng cung cấp.

Đối với KH thường niên như Công ty B, các thơng tin đã có trong Hồ sơ kiểm toán chung. Tuy nhiên, KTV vẫn phải cập nhật thêm những thơng tin mới và những thay đổi (nếu có). Để cập nhật những thay đổi mới nhất từ Công ty B, Chủ nhiệm kiểm tốn đã gửi cho Cơng ty B một thư yêu cầu Công ty cung cấp thêm những những tài liệu mới nhất có liên quan đến những thay đổi của Cơng ty trong năm tài chính 2015 (thay đổi về ngành nghề kinh doanh, chế độ kế toán, nhân sự trong bộ máy lãnh đạo...)

Đối với khách hàng công ty Cổ phần Du lịch A, các KTV sẽ sử dụng các kỹ thuật trong việc thu thập thông tin như phỏng vấn, quan sát, nghiên cứu những tài liệu yêu cầu cung cấp. Do công ty A những năm trước chưa thực hiện kiểm tốn nên khơng thể thu thập qua báo cáo năm trước cũng như liên hệ với KTV tiền nhiệm.

Sau khi đã nhận đủ tài liệu, thông tin cần thiết, KTV sẽ thảo luận về kế hoạch kiểm tốn tổng qt.

2.2.2.2. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

Để thuyết minh đầy đủ ý nghĩa thông tin thu thập được trong suốt cuộc kiểm toán, KTV cần thiết phải hiểu được ngành nghề kinh doanh của KH. Trong giai đoạn lập KHKT, những hiểu biết về hoạt động kinh doanh của đơn vị KH làm thành một khn mẫu cho phép kiểm tốn đưa ra được những xét đốn chun mơn. Hiểu rõ hoạt động kinh doanh và sử dụng các hiểu biết này một cách hợp lý sẽ giúp KTV lập kế hoạch và thực hiện cơng việc kiểm tốn một cách hiệu quả.

Đối với KH mới như Công ty A, KTV sẽ tiến hành trao đổi với Ban Giám đốc KH, quan sát thực tế, xem xét các tài liệu, báo cáo quản trị nội bộ kết hợp với thông tin thu thập được từ bên ngồi. Từ đó hình thành nên Hồ sơ kiểm tốn..

Đối với KH thường niên như Cơng ty B, KTV phải cập nhật và đánh giá lại những thông tin tổng hợp trước đây, nhất là những thông tin trong các tài liệu làm việc của những năm trước; bên cạnh đó, KTV phải thực hiện các thủ tục nhằm phát hiện ra những thay đổi phát sinh sau lần kiểm tốn trước có khả năng ảnh hưởng đến cuộc kiểm tốn năm nay.

Theo lịch làm việc đã thông báo từ trước cho Công ty A, KTV tiến hành gặp gỡ với đại diện của Công ty A tại văn phịng của Cơng ty, và nghe trình bày về những thơng tin chung nhất về hoạt động kinh doanh của họ, bao gồm: lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, đặc điểm hoạt động SXKD... Thông qua việc phỏng vấn trực tiếp Ban Giám đốc Công ty A, KTV sẽ nắm được những thông tin khái quát nhất về Cơng ty A một cách nhanh chóng nhất, có được những nhận định ban đầu dựa trên những thông tin mà đại diện KH đã cung cấp.

Đối với Cơng ty B, KH thường niên, thì những thơng tin về KH này được KTV thu thập từ Hồ sơ kiểm tốn năm trước và cập nhật những thơng tin trong năm hiện hành. Trên cơ sở đó, KTV lập Bảng tóm tắt đặc điểm của Cơng ty theo mẫu có sẵn.

Bảng 2.2: Tóm tắt đặc điểm của Cơng ty Cổ phần Du lịch A

CÔNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHI NHÁNH THANH HĨA

0

Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Du lịch A Niên độ kế toán : 01/01/2015 - 31/12/2015 Người thực hiện: LTT

KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP

- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Du lịch A - Hình thức pháp lý: Cơng ty Cổ phần

- Ngành nghề kinh doanh:

 Kinh doanh dịch vụ du lịch;

 Kinh doanh khách sạn, nhà hàng;

 Kinh doanh cho thuê mặt bằng;

 Kinh doanh bia, rượu và các loại nước giải khát; - Lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh nhà hàng, khách sạn...

-Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp số 2800115518 ngày 4 tháng 3 năm 2002 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thanh Hóa cấp, thay đổi lần thứ 7 ngày 26 tháng 04 năm 2011. - Vốn điều lệ của cơng ty: 12.000.000.000 đồng

- Trụ sở chính: Số X – Phường Ngọc Trạo – TP Thanh Hóa- Tỉnh Thanh Hóa. - Điện thoại: 037 3852 517

- Fax: (84-37) 3853 963 - Mã số thuế: 2800115518

- Mở tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơng chi nhánh Thanh Hóa.

- Các thành viên hội đồng quản trị bao gồm: 1. Ông Lê Sỹ Huy: Chủ tịch

2. Ơng Lê Trọng Nam: Phó Chủ tịch 3. Ơng Lê Văn Đồng: Ủy viên - Ban Giám đốc bao gồm:

1. Ông Lê Trọng Nam: Giám đốc - Các thành viên của ban kiểm soát gồm:

1. Bà Nguyễn Thị Xuyến: Trưởng ban 2. Ơng Lê Xn Tịch: Kiểm sốt viên 3. Bà Nguyễn Thị Ngọc: Kiểm sốt viên

Dựa trên những thơng tin thu thập được, KTV xác đinh rủi ro tiềm tàng nằm ngay trong hoạt động SXKD mà Cơng ty A có thể gặp phải là:

- Vì là DN kinh doanh nên hoạt động kinh doanh nhà hàng, khách sạn nên cũng gặp phải những khó khăn như những doanh nghiệp khác, và hoạt động kinh doanh đang gặp khó khăn nên KTV cần chú ý trong việc ghi nhận doanh thu, chi phí.

2.2.2.3. Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng

Tìm hiểu hệ thống KSNB của KH trong giai đoạn lập KHKT là bước cơng việc rất quan trọng bởi vì thơng qua việc tìm hiểu hệ thống KSNB của KH, KTV quyết định có thể tin tưởng vào hệ thống KSNB đó hay khơng để có thể giảm bớt hay phải tăng cường khối lượng cơng việc kiểm tra chi tiết.

Theo quy trình kiểm tốn của IFC, việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB của KH không chỉ được thực hiện trong giai đoạn lập KHKT mà còn được thực hiện trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. Trong giai đoạn lập KHKT, IFC xem xét, đánh giá hệ thống KSNB trên các khía cạnh:

 Đánh giá về các thủ tục quản lý, cơ cấu tổ chức, các vấn đề nhân sự, hệ thống thông tin quản lý và các thủ tục, chính sách của đơn vị...

 Phát hiện các rủi ro trong từng khoản, từng cơng việc nhằm xác định các thủ tục kiểm tốn thích hợp để loại bỏ hoặc hạn chế các rủi ro đó.

Khi đánh giá hệ thống KSNB, các kỹ thuật thường được IFC, sử dụng là quan sát, phỏng vấn, kiểm tra tài liệu và được tiến hành qua các bước:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế chi nhánh thanh hóa thực hiện (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)