Trích chương trình kiểm tốn khoản phải thu khách hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế chi nhánh thanh hóa thực hiện (Trang 90)

CƠNG TY Tên khách hàng:

Ngày kết thúc kỳ kế tốn:

Nội dung: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

Tên Ngày Người lập CT Người soát xét 1 Người soát xét 2 A. MỤC TIÊU

Đảm bảo tất cả khoản phải thu KH ngắn hạn/dài hạn là có thực; thuộc quyền sở hữu của DN; được ghi nhận đầy đủ, chính xác, đúng niên độ và theo giá trị phù hợp; và trình bày trên BCTC phù hợp với khn khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng.

B. RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC

Các rủi ro trọng yếu Thủ tục kiểm toán thực hiệnNgười Thamchiếu

C. THỦ TỤC KIỂM TOÁN ST T Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu I. Thủ tục chung

ST T Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu

phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng.

2

Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết,… và giấy tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu có).

II. Thủ tục phân tích

1

So sánh số dư phải thu KH năm nay với năm trước kết hợp với phân tích biến động của doanh thu thuần, dự phịng phải thu khó địi giữa hai năm.

2

So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình qn năm nay với năm trước, với chính sách tín dụng bán hàng trong kỳ của đơn vị để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phịng (nếu có)

III. Kiểm tra chi tiết

1

Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản phải thu KH và KH trả tiền trước theo từng đối tượng KH:

- Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết theo đối tượng, BCĐPS, BCTC).

- Xem xét Bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn, các bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến động, các khoản nợ không phải là KH,...). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần).

2

Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).

3

Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1):

- Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc đối với các số dư có giá trị lớn.

- Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính để chứng minh cho số dư đầu kỳ.

- Gửi thư xác nhận (nếu cần).

- Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại tệ - nếu có.

- Kiểm tra số dư dự phịng nợ phải thu khó địi tại ngày đầu kỳ.

4

Lập và gửi TXN số dư nợ phải thu KH và KH trả tiền trước. Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch (nếu có).

ST T Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu nhận lần 2 (nếu cần).

Thực hiện thủ tục thay thế: Thu thập và đối chiếu số liệu sổ chi tiết với các BB đối chiếu nợ của đơn vị - nếu có. Kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ bán hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng, ...) trong năm.

6

Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1):

Thu thập giải trình bằng văn bản của BGĐ/BQT về ngun nhân khơng cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế khác.

7 Kiểm tra các khoản dự phịng nợ khó địi và chi phí dự phịng:

7.1 Tìm hiểu chính sách tín dụng của đơn vị, cập nhật các thay đổi sovới năm trước (nếu có).

7.2

Tìm hiểu và đánh giá phương pháp, các phân tích hoặc giả định mà đơn vị sử dụng để lập dự phịng nợ phải thu khó địi, những thay đổi trong phương pháp hoặc giả định được sử dụng ở kỳ này so với kỳ trước. Thảo luận với BGĐ đơn vị về các giả định quan trọng đã được sử dụng và kinh nghiệm của đơn vị trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu.

7.3 Kiểm tra các chứng từ có liên quan tới các khoản phải thu đã lậpdự phịng, đánh giá tính hợp lý của việc ước tính, tính tốn và ghi nhận.

7.4

Thu thập Bảng phân tích tuổi nợ:

 Đối chiếu tổng của Bảng phân tích tuổi nợ với Bảng CĐKT;

 Chọn mẫu 1 số đối tượng để kiểm tra lại việc phân tích tuổi nợ (đối chiếu về giá trị, ngày hết hạn, ngày hóa đơn được ghi trên Bảng phân tích…

 Thảo luận với đơn vị về khả năng thu hồi nợ và dự phịng nợ phải thu khó địi.

 Xem xét các dự phịng bổ sung có thể phải lập, đối chiếu với câu trả lời của bên thứ ba (KH, luật sư,...).

7.5 Đảm bảo đã xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn, có liên hệ và có thể ảnh hưởng tới nợ phải thu KH.

8

Kiểm tra tính đúng kỳ: Kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ của các

khoản phải thu hoặc kiểm tra các khoản thu tiền sau ngày kết thúc kỳ kế toán (kết hợp với việc kiểm tra tính đúng kỳ tại phần doanh thu).

9 Các khoản KH trả tiền trước: Kiểm tra đến chứng từ gốc (Hợp

ST T Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu

qua việc xem xét lý do trả trước, mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế toán.

10 Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ (1): Xem xét hợp đồng, biênbản thỏa thuận, biên bản đối chiếu và chuyển nợ giữa các bên.

11 Đối với các KH là bên liên quan (1): Kiểm tra việc ghi chép, phêduyệt, giá cả, khối lượng giao dịch…

12

Đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc

áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/chưa thực hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.

13

Phỏng vấn đơn vị để xác định các khoản phải thu KH được dùng làm tài sản thế chấp, cầm cố (kết hợp với các phần hành liên quan (vay, nợ,…))

14 Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản phải thu KH trênBCTC.

IV. Thủ tục kiểm toán khác

[Lưu ý: (1) Thủ tục tùy chọn căn cứ vào đặc điểm khách hàng, thực tế cuộc kiểm toán và các phát hiện của KTV].

D. KẾT LUẬN

Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm tốn trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm tốn đã đạt được, ngoại trừ các vấn đề sau: ........................................................................................................................................................ .... .......................................................................................................................................................... .. .......................................................................................................................................................... .. .......................................................................................................................................................... ..

Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm toán (nếu có): .......................................................................................................................................................... .. .......................................................................................................................................................... .. .......................................................................................................................................................... .. .......................................................................................................................................................... ..

2.2.3.1. Tổng hợp các rủi ro kiểm toán có thể xảy ra và sai sót tiềm tàng tương ứng

KTV sẽ phải tổng hợp các rủi ro liên quan đến số dư tài khoản và các sai sót tiềm tàng. Trên cơ sở đánh giá trọng yếu của từng khoản mục, KTV sẽ phán đoán đánh giá các rủi ro chi tiết cũng như sai sót tiềm tàng có thể bị ảnh hưởng bởi rủi ro này. Những quyết định của KTV về việc xây dựng ước lượng ban đầu cho tồn bộ cuộc kiểm tốn và phân bổ số tổng cộng cho các tài khoản đã được nêu ở trên. Sau khi ước lượng ban đầu về tính trọng yếu , KTV tiến hành xây dựng sai số có thể chấp nhận được cho những khoản mục có số dư lớn.

Rủi ro cố hữu được đánh giá qua việc nhận diện tất cả các khía cạnh về lịch sử, môi trường hoặc hoạt động kinh doanh của công ty khách hàng, chỉ ra khả năng sai phạm trong BCTC hiện hành. Một số dư tài khoản được đánh giá là là có rủi ro cố hữu cao sẽ dẫn đến việc phải tập hợp bằng chứng nhiều hơn so với một tài khoản có rủi ro cố hữu thấp.

Ta có thể tìm hiểu trình tự thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết số dư tài khoản phải thu trên BCTC.KTV

Sơ đồ 2.5: Trình tự thiết kế khảo sát chi tiết số dư các khoản phải thu trên Báo cáo tài chính

Các khoản mục được chọn

Quy mơ mẫu

Các thủ tục kiểm tốn

Đánh tính trọng yếu và rủi ro cố hữu đối với các khoản phải thu

Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với chu kỳ bán hàng thu tiền

Thiết kế các cuộc khảo sát kiểm soát, các cuộc khảo sát chính thức về nghiệp vụ và các thể thức phân tích đối với chu trình bán hàng thu tiền.

Thiết kế các khoản thể thức phân tích số dư của các khoản phải thu; dự đốn kết quả.

Rủi ro cố hữu cũng có thể mở rộng cho từng mục tiêu kiểm tốn. Ví dụ, vì các điều kiện bất lợi trong ngành kinh doanh của cơng ty khách hàng, KTV có thể kết luận là có mức rủi ro cao đối với các khoản phải thu khó địi ( mục tiêu đánh giá ). Rủi ro cố hữu có thể vẫn thấp đối với các mục tiêu khác.

Ta thấy có thể có một số rủi ro chi tiết sau:

 Rủi ro về các khoản phải thu của khách hàng vượt số thực tế do khách hàng khơng dự phịng thích hợp. Cơng ty A khơng phân loại nợ theo kỳ hạn thanh tốn cũng như khơng theo dõi các khoản phải thu khách hàng một cách chặt chẽ nên khơng xác định được các khoản thu khó địi cần lập dự phịng. Các khoản thu này là tài sản, ảnh hưởng trực tiếp đến Báo cái tài chính nên cần kiểm tra nguyên nhân vượt thực tế.

 Rủi ro về khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty : Tại công ty A, khoản tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ khá lớn, KTV phán đoán tiền gửi ngân hàng bị ghi tăng cuối kỳ do số tiền gửi ngoại tệ được quy đổi ra Đồng Việt Nam khơng chính xác. Dựa vào Bảng kê và sổ chi tiết Ngân hàng cuối tháng, KTV xem xét tỷ giá hối đoái cuối kỳ và tỷ giá hối đối liên Ngân hàng, qua đó tìm ra sự chênh lệch và nguyên nhân của nó. Sai sót tiềm tàng về việc ghi tăng tiền gửi ngân hàng là sai sót về tính hiện hữu và đánh giá.

 Rủi ro khi về khoản mục phải thu khác: Việc khoản mục phải thu khác tăng mạnh do rất nhiều nguyên nhân có thể kể đến số tiền phát sinh khi cổ phần hóa cơng ty, cần xác định con số cụ thể và chính xác khi thực hiện hoạt động cổ phần hóa này.

2.2.3.2. Xác định phương pháp kiểm tốn

Qua việc tìm hiểu và tổng hợp các rủi ro liên quan, KTV xác định phương pháp kiểm toán cho phù hợp nhằm đạt được độ tin cậy cho các số liệu trên BCTC được cung cấp không bị sai phạm trọng yếu, ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng thông tin trên BCTC.

Để xác định phương pháp, KTV phải cân nhắc xem có nên tin tưởng vào hệ thống KSNB của khách hàng hay thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ phù hợp với mỗi sai sót tiềm tàng được xem xét.

Tại IFC sử dụng hai phương pháp chủ yếu

 Thực hiện các bước kiểm soát nhằm làm giảm bớt rủi ro tiềm tàng, thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ bản.

 Thực hiện kiểm tra chi tiết toàn bộ.

Sau cùng, KTV xác định các thủ tục kiểm tra chi tiết và tiến hành tổng hợp và phổ biến kế hoạch kiểm toán.

2.2.3.3. Tổng hợp và phổ biến kế hoạch kiểm toán

Trưởng nhóm kiểm tốn sẽ lập Bảng tổng hợp kiểm tốn bao gồm những nội dung chủ yếu sau:

 Thu thập thông tin cơ sở cũng như thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

 Tên, địa chỉ, điện thoại, ngành nghề kinh doanh và thị trường hoạt động của khách hàng.

 Tổ chức bộ máy quản lý của khách hàng.

 Giấy phép thành lập công ty và điều lệ công ty.

 Các báo cáo thuế, BCKT, biên bản thanh tra hay kiểm tra trong năm hiện hành.

 Những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của khách hàng có ảnh hưởng đến việc thực hiện kiểm toán.

 Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng

 Cơ cấu bộ máy kế tốn

 Các chính sách, chế độ và hệ thống bộ máy kế toán của khách hàng.

 Những đánh giá ban đầu về mơi trường kiểm sốt, mức độ tin tưởng vào hệ thống kế toán hệ thống KSNB của khách hàng.

 Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu

 Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát

 Xác định mức độ trọng yếu và phân bổ mức độ trọng yếu cho từng khoản mục

 Nội dung, phương pháp, lịch trình, phạm vi kiểm tốn.

 Sự phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra việc thực hiện triển khai kế hoạch kiểm toán và nhu cầu chuyên gia trợ giúp.

Bảng tổng hợp sẽ được lưu vào hồ sơ kiểm toán chung. Các thành viên trong nhóm kiểm tốn sẽ được nhận tài liệu này và phổ biến kế hoạch kiểm toán, nắm vững những nội dung quan trọng để đảm bảo chất lượng, hiệu quả cuộc kiểm toán.

Kết luận chương 2

Chương 2 đã giới thiệu một cách tổng quát về công ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính quốc tế chi nhánh Thanh Hóa cũng như quy trình lập kế hoạch kiểm tốn tại cơng ty. Q trình lập kế hoạch kiểm tốn BCTC giúp KTV nhận thấy được rủi ro sẽ nằm ở các số dư tài khoản, các khoản mục để khi đi vào giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV sẽ dựa trên việc đánh giá rủi ro ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán để tập trung thời gian và nhân lực nhiều hơn ở những khoản mục được đánh giá là có nhiều rủi ro. Bên cạnh đó chương 2 cũng nêu ra được thực trạng lập kế hoạch kiểm tốn tại cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính quốc tế chi nhánh Thanh Hóa, trong đó có thể hiện sự khác biệt trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính đối với khách hàng thường xuyên và khách hàng mới của công ty. Thực trạng trên đây sẽ là cơ sở để đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính quốc tế chi nhánh Thanh Hóa ở chương 3.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN TÀI

CHÍNH QUỐC TẾ CHI NHÁNH THANH HĨA (IFC THANH HÓA)

3.1. Đánh giá về lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính quốc tế chi nhánh Thanh Hóa Kiểm tốn và Tư vấn tài chính quốc tế chi nhánh Thanh Hóa

IFC là Cơng ty kiểm tốn có quy mơ lớn và có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán, kế tốn và tư vấn tài chính tại Việt Nam. Qua những gì Cơng ty đạt được, chi nhánh IFC tại Thanh Hóa cũng đã chứng tỏ vai trị và sự lớn mạnh của mình, đem lại những dịch vụ tốt nhất với chất lượng và hiệu quả cơng việc cao.

IFC Thanh Hóa khơng ngừng nỗ lực hồn thiện, nâng cao các dịch vụ của mình để đem lại sự hài lịng, tin tưởng cho khách hàng. Trong quy trình kiểm tốn, đặc biệt là cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn, IFC Thanh Hóa đã có được một số kết quả sau:

3.1.1. Đánh giá về ưu điểm

Về quy định lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm tốn có ảnh hưởng lớn trong cơng tác kiểm tốn. Việc lập kế hoạch kiểm toán đã được quy định theo Chuẩn mực Kiểm tốn hiện hành. Tại

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế chi nhánh thanh hóa thực hiện (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)