Cơ cấu hàng hĩa qua cảng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải kinh te pháp chiến lược để phát triển công ty cổ phần cảng đồng nai đến năm 2020 (Trang 50)

Đối với hàng rời, lỏng: hàng hĩa được chia thành 02 nhĩm cơ bản: nhĩm truyền thống đã gắn kết và nhĩm vãng lai cần lơi kéo.

Nhĩm truyền thống đã gắn kết, gồm những khách hàng:

- Ràng buộc về địa lý: chi phí vận chuyển đường bộ đến cảng là thấp nhất. - Ràng buộc về phương thức phục vụ: phương thức phục vụ chỉ cĩ duy nhất một cảng cĩ thể thực hiện.

- Ràng buộc về đầu tư: đã tham gia đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng trong cảng.

Nhĩm vãng lai cần lơi kéo gồm những khách hàng cĩ khả năng thương lượng giá cả cao, chủ yếu do cĩ sản lượng hàng lớn, cĩ quyền phân phối lượng hàng thơng qua các cảng khác nhau và lựa chọn cảng. Trong trường hợp này, khách hàng thường quan tâm đến chi phí của tồn bộ dây chuyền cung ứng và sẵn sàng lựa chọn cảng thích hợp chứ khơng nhất thiết lựa chọn cảng lân cận gần nhất.

Đối với hàng container: với nguồn hàng dồi dào từ các nhà máy, bãi chứa trên tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Lâm Đồng, khách hàng mục tiêu của cảng là khách hàng trước kia đã chọn các hàng tàu feeder xuất nhập hàng qua cảng Tân Cảng, Hiệp Phước. Hiện nay, cơng ty PDN đã và đang thiết lập các hợp đồng dài hạn với các đối tác liên quan trên.

Bảng 2.12: Thống kê cơ cấu hàng hĩa thơng qua cơng ty PDN các năm trước

Năm Hàng lỏng (tấn) Hàng rời (tấn) Hàng container (TEU) 2009 243.566 2.103.774 - 2010 475.707 2.034.301 - 2011 509.549 2.177.375 6.640 Kế hoạch 2012 528.625 2.521.375 72.000

(Nguồn: phịng Kinh doanh năm 2012) [2]

Qua bảng số liệu trên, tác giả nhận thấy rằng cơng ty PDN là cảng hàng tổng hợp, đang bắt đầu khởi đầu kinh doanh khai thác hàng container từ năm 2011 và sẽ tăng sản lượng hàng container từ năm 2012 trở đi.

2.4.2. Phương tiện vận tải thủy và định hướng đến năm 2020

Tại khu vực Long Bình Tân, do hạn chế về luồng vào cảng và qui hoạch phát triển tổng thể lâu dài của Bộ Giao thơng Vận tải, nên hiện nay và trong tương lai, cỡ tàu chở hàng lỏng, rời vào cảng tối đa là 5.000 DWT.

Đối với sà lan chuyển tải container, cỡ sà lan hiện nay là 72-96 teu. Định hướng trong tương lai cĩ thể tăng lên 128-152 teu, tương đương 3.500 DWT.

Tại khu vực Gị Dầu, tuy hiện nay cảng cĩ khả năng tiếp nhận tàu đến 15.000DWT nhưng cỡ tàu thường xuyên vào cảng từ 3.500 - 10.000DWT. Trong tương lai, cỡ tàu thơng dụng vào cảng sẽ lên đến 5.000 - 30.000DWT.

2.4.3. Phương thức sản xuất

Hiện nay, phương thức sản xuất của cơng ty PDN cịn thơ sơ, lạc hậu và phụ thuộc quá nhiều vào các nhà thầu cung ứng. Cơng nghệ tổ chức sản xuất của các

nhà thầu này cịn lạc hậu, cũ kỹ. Bên cạnh đĩ, khả năng cung ứng phương tiện, con người theo yêu cầu phục vụ sản xuất của các nhà cung ứng này cịn thiếu hụt, khơng đồng bộ, hầu hết nhu cầu về nhân cơng cảng phải thuê ngồi 80%.

Bảng 2.13: Thống kê về khả năng cung ứng thiết bị cơ giới ĐVT: triệu tấn

Năm Chủ hàng thực hiện % Thuê ngồi % Cảng thực hiện % Tổng cộng 2010 922,140 36,74 764,784 30,47 823,085 32,79 2.510,009 2011 863,182 30,81 1.043,283 37,24 894,667 31,95 2.801,131

(Nguồn: phịng Kinh doanh cơng ty PDN năm 2011) [2]

2.4.4. Kết nối với hậu phương (nguồn hàng)

Nằm tại vị trí thuận lợi về đường sơng và đường bộ, cơng ty PDN gồm cụm cảng Long Bình Tân và Gị Dầu cĩ được ưu thế địa lý rõ nét.

Đối với cảng Long Bình Tân, cung đường bộ kết nối hiện nay và trong tương lai giữa cảng và các nhà máy trong tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Lâm Đồng là ngắn và thuận tiện nhất so với các cảng trong khu vực. Do đĩ, mặc dù khả năng tiếp nhận tàu chỉ đến 5.000DWT nhưng do nằm sâu trong nội địa nên cảng Long Bình Tân rất phù hợp cho việc lưu thơng đa phương thức hàng bách hĩa bằng đường thủy nội địa và trung chuyển hàng container từ các nguồn hàng trên ra các tỉnh và các cụm cảng container Tân Cảng, Cát Lái, Tân Cảng Cái Mép, Hiệp Phước.

Đối với cảng Gị Dầu, cung đường bộ kết nối cảng hiện nay và trong tương lai và các nhà máy trên địa bàn TP Biên hịa, huyện Long Thành, Nhơn Trạch, huyện Mỹ Xuân – tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu là ngắn và thuận lợi nên với khả năng tiếp nhận tàu 15.000 - 30.000 DWT rất phù hợp cho việc lưu thơng hàng hĩa xuất nhập khẩu.

Bảng 2.14: Thống kê sản lượng hàng xếp dỡ trong cảng và doanh thu

Nội dung ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Tổng cộng Tr.tấn 1,814 2,922 2,803 2,365 2,51 2,801

Nhập khẩu Tr.tấn 0,712 0,881 0,721 0,791 0,989 1,019

Xuất khẩu Tr.tấn 0,165 0,973 0,915 0,53 0,197 0,321

Nội địa Tr.tấn 0,937 1,068 1,167 1,044 1,324 1,461

Lượt tàu lượt 625 775 775 741 2,122 2291

Doanh thu Tỉ đồng 35,86 67,696 89,938 86,085 96,94 126,818

Nhận xét: tỉ trọng hàng nội địa chiếm rất cao do cơng PDN là cảng nằm sâu trong đất liền và luồng vào cảng nơng, cạn, lượng tàu chở hàng xuất nhập khẩu hĩ cĩ thể tiếp cận trực tiếp.

2.4.5. Các chỉ tiêu SXKD năm 2012 của cơng ty PDN

Bảng 2.15: Các chỉ tiêu SXKD năm 2012 của cơng ty PDN

ST T T Các chỉ tiêu ĐVT Thực hiện năm 2011 Kế hoạch giao năm 2012 Tỷ lệ % tăng, giảm so với thực hiện 2011 Kế hoạch phấn đấu năm 2012 1 Tổng sản lượng Tấn 2.800.887 2.800.000 -1 3.700.000

Trong đĩ: Hàng Container: TEU 6.640 72.000 72.000

2 Tổng doanh thu Tr đồng 126.818 156.000 23 204.865

3 Lợi nhuận trước thuế Tr đồng 36.126 46.000 27 66.000

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải kinh te pháp chiến lược để phát triển công ty cổ phần cảng đồng nai đến năm 2020 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)