Những TSCĐ đang thế chấp, cầm cố để đảm bảo cho các khoản vay có được ghi chép

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn (ac) (Trang 65 - 68)

- Tên khách hàng: XYZ

12. Những TSCĐ đang thế chấp, cầm cố để đảm bảo cho các khoản vay có được ghi chép

đảm bảo cho các khoản vay có được ghi chép lại để theo dõi riêng khơng?

X

Kết luận: Hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với TSCĐ

Công ty XYZ

Khá(X) Trung bình Yếu

Rủi ro phát hiện của khoản mục TSCĐ Cơng ty XYZ là trung bình.

Xác định mức trọng yếu

Tương tự như xác định rủi ro thi khi xác định mức trọng yếu cũng bao gồm hai bước sau:

Bước thứ nhất: Xác định mức trọng yếu cho tồn bộ BCTC

Việc ước tính mức trọng yếu thường được thực hiện bởi KTV có trình độ và kinh nghiệm. A&C thường thực hiện phân bổ mức trọng yếu của các chỉ tiêu chính (Bảng 2.4)

Bảng 2.5: Phân bổ tỉ lệ trọng yếu

Chỉ tiêu Mức trọng yếu Lợi nhuận trước thuế 4 - 8%

Doanh thu 0,4 – 0,8% TSNH và ĐTNH 1 – 2% Nợ ngắn hạn 1 – 2% Tổng tài sản 0,5 – 1%

Tuy nhiên, bảng phân bổ trên chỉ mang tính chất hướng dẫn cho các KTV viên khi thực hiện kiểm tốn. Cơng ty XYZ doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đặc thù là ngành xây dựng nên các KTV đã điều chỉnh một số chỉ tiêu cho phù hợp (Bảng 2.6)

Bảng 2.6: Bảng xác định mức trọng yếu tại Công ty XYZ

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 +/- Tỉ lệ trọng yếu(%) Mức trọng yếu(tr) % Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất Cao nhất LN trước thuế 1,934,817,871 2,028,256,074 4.8293 4 8 77,392,718 162,260,4856 Doanh thu 6,335,432,168 6,689,295,921 5.5855 0.4 0.8 25,341,729 53,514,367 TSNH 9,026,527,746 9,748,649,966 8 1.0 2.0 9,748,649,966 194,972,999 Nợ ngắn hạn 3,858,069,500 3,656,847,138 (5.2156) 1.0 2.0 3,656,847,138 73,136,943 Tổng tài sản 13,293,725,41 9 14,762,830,371 11.0511 0.5 1.0 73,814,152 147,628,304 Lý do chọn mức trọng yếu là tổng tài sản:

+ TSCĐ và đầu từ dài hạn chiếm tỉ lệ gần 40% tổng tài sản + TSCĐ và xây dựng cơ bản có nhiều sai sót nhất

Do vậy, KTV chọn mức trọng yếu cho tồn bộ BCTC Cơng ty XYZ là: 73,814,152 đồng. Nếu tổng số sai phạm dưới mức này thì khơng ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của đơn vị.

Riêng đối với khoản mục TSCĐ luôn được đánh giá là trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình (có thể là khai khống, khai thừa, khai

thiếu, với khấu hao TSCĐ thì trích khấu hao thừa, trích vượt), do vậy khi đi vào thực hiện, KTV tiến hành kiểm tra 100% chứng từ sổ sách đối với Công ty XYZ.

Bước thứ hai: Phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục TSCĐ

Việc phân bổ mức trọng yếu cũng là công việc hết sức phức tạp, do trên thực tế việc xác định các tài khoản có khả năng sai số rất khó. Vì vậy, việc này địi hỏi KTV phải có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết về các Cơng ty khách hàng. Mục đích của việc phân bổ này là nhằm giúp KTV xác định bằng chứng thích hợp đối với tài khoản để thu thập với mục tiêu làm tối thiểu hố chi phí kiểm tốn.

Thơng thường chi phí thu thập bằng chứng về hàng tồn kho cao hơn chi phí thu thập bằng chứng về cơng nợ; chi phí thu thập bằng chứng về cơng nợ cao hơn chi phí thu thập bằng chứng về các tài khoản khác (tiền, TSCĐ, vốn quỹ…) nên sai số có thể chấp nhận đối với hàng tồn kho cao hơn đối với các khoản cơng nợ và sai số có thể chấp nhận đối với công nợ cao hơn các khoản mục khác.

Đối với Công ty XYZ, do TSCĐ chiếm gần 40%, hàng tồn kho tuỳ từng thời điểm mà nhiều hay ít nhưng có thể nói do đặc điểm của ngành nghề xây lắp cho nên HTK chiếm tỷ trọng khá lớn so với tổng tài sản mà chủ yếu là CP KDDD. Do đó, chi phí thu thập bằng chứng về TSCĐ, hàng tồn kho cao hơn chi phí thu thập bằng chứng về cơng nợ chi phí thu thập bằng chứng về cơng nợ cao hơn chi phí thu thập bằng chứng về các tài khoản khác (tiền, vốn quỹ…). Do vậy hệ số trọng yếu được các KTV xác định cho các khoản mục như sau:

Hàng tồn kho, chi phí trả trước, TSCĐ: 3 Các khoản phải thu, phải trả: 2

Do vậy, mức trọng yếu của khoản mục TSCĐ Công ty XYZ là 19,283,730 đồng.

Khi lập kế hoạch kiểm tốn, KTV có thể đánh giá mức trọng yếu thấp hơn mức trong yếu mà KTV dự định dùng để đánh giá kết quả kiểm tốn. Mục đích của việc này nhằm giảm bớt các sai phạm không được phát hiện cung cấp cho KTV một khoảng an toàn khi đánh giá ảnh hưởng của các sai phạm được phát hiện trong q trình kiểm tốn trong mối tương quan với mức độ sai phạm mà KTV có thể chấp nhận được.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn (ac) (Trang 65 - 68)