Tỷ suất thanh toán nhanh(2+3/6) 73.02 82.49 10 Tỷ suất thanh toán tức thời(2/6) 54.28 62

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn (ac) (Trang 87 - 91)

- Tên khách hàng: XYZ

9. Tỷ suất thanh toán nhanh(2+3/6) 73.02 82.49 10 Tỷ suất thanh toán tức thời(2/6) 54.28 62

10. Tỷ suất thanh toán tức thời(2/6) 54.28 62.99 11. Tỷ suất tự tài trợ(7/5) 221.12 194.62

Thơng qua phân tích sơ bộ, KTV đánh giá Cơng ty XYZ có tình hình tài chính tương đối tốt, khả năng thanh tốn của Cơng ty đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của Công ty trong thời gian tới cũng như năm tài chính vừa qua.

Thực hiện thủ tục phân tích

Trước tiên, KTV sẽ so sánh và tìm hiểu sự biến động ngun giá và chi phí khấu hao kỳ này với kỳ trước và kế hoạch đầu tư mua sắm tài sản của doanh nghiệp để tìm ra biến động bất thường. Thơng thường KTV lập bảng tính các chỉ tiêu so sánh cần thiết để từ đó đưa ra nhận xét. Phương pháp được sử dụng là so sánh tuyệt đối, tức là KTV tính ra chênh lệch về số tiền và tỷ lệ phần trăm của các khoản phải thu trên bảng CĐKT giữa số cuối kì và đầu kì. Bên canh đó, KTV tiến hành phân tích các tỷ suất liên quan đến TSCĐ để đánh giá mức độ phù hợp trong việc phản ánh nguyên giá, trị giá khấu hao TSCĐ, KTV tiến hành so sánh với tình hình của năm trước để thấy những biến động bất hợp lý trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.

Nội dung 31/12/2007 31/12/2008 Chênh lệch

1. TSCĐ 6,400,796,509 7,163,894,826 763,098,317

2.Khấu hao luỹ Kế 2,133,598,836 2,149,714,421 16,115,585

3. Giá trị còn lại 4,267,197,673 5,014,180,405 746,982,732

4. Tổng tài sản 13,293,725,419 14,762,830,371 1,469,104,952

5 = 2/3 (%) 50 42.87 (7.13)

6 = 1/4 (%) 48.15 48.53 0.38

Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy XYZ có những biến động đáng kể về TSCĐ, cụ thể TSCĐ trong năm tăng 1,486,543,486đ là do mua sắm, có thanh lý nhượng bán TSCĐ với giá trị 723,445,169đ trong năm qua. Dựa vào

việc phỏng vấn các nhân viên và kết quả kiểm tra HTKSNB, Kiểm toán viên đánh giá sự biến động TSCĐ của doanh nghiệp là hợp lý.Tuy nhiên, để bằng chứng tỏ ra có sức thuyết phục Kiểm tốn viên sẽ phải chọn mẫu một số nghiệp vụ để kiểm tra chi tiết.

Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết

KTV đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, bảng cân đối kế tốn. Với những phân tích tổng quan tình hình biến động TSCĐ của đơn vị ở trên, KTV tiến hành thu thập bằng chứng kiểm toán tập trung vào các vùng đã nêu trong phần phân tích. Các bước cơng việc thực hiện theo trình tự sau:

- Kiểm tra tổng hợp số dư TK TSCĐ; - Các nghiệp vụ tăng TSCĐ;

Kiểm tra tổng hợp số dư TK TSCĐ

KTV phải tiến hành thu thập các số liệu sau:

Số dư đầu kì: Cơng ty XYZ là khách hàng kiểm toán năm đầu tiên nhưng KTV hệ thống KSNB của đơn vị hoạt động khá hữu hiệu. Cuối năm 2007, đơn vị đã tiến hành kiểm kê tài sản, do vậy KTV đánh giá sự tồn tại và hiện hữu của TSCĐ tại đơn vị vào đầu niên độ (01/01/2008) là khả quan. KTV Tiến hành đối chiếu số dư đầu kì trên bảng cân đối phát sinh năm 2008 với số liệu trên bảng cân đối kế tốn năm 2007 và khơng thấy có sự chênh lệch.

Số phát sinh trong kì: KTV đối chiếu sổ chi tiết tài khoản TSCĐ với sổ

tổng hợp và bảng cân đối kế toán năm 2008.

Số dư cuối kỳ: Trên cơ sở kết quả kiểm tra SDĐK, số phát sinh tăng,

giảm trong kỳ, KTV tính ra SDCK và đối chiếu với số dư của khoản mục này trên BCTC cho niên độ kết thúc 31/12/2008.

Bảng2.14: GLV-Đối chiếu số dư TK 211

CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN (A&C)

AUDITING AND CONSULTING CO., LTD.

Số 40 Giảng Võ – Đống Đa – Hà Nội

Tel: 04.7367879 Fax: 04.7367869

Client:Công ty XYZ Prepared by:PVM 09/03/2009 Period ended:31/12/2008 Reviewed by:

Subject:Kiểm tra số dư TK 211 Tài khoản SDĐK PS Nợ PS Có SDCK TSCĐ hữu hình (211) 3,367,127,573 510,234,567 117,226,962 3,994,589,102 TSCĐ vơ hình (213) 900,070,100 119,521,203 1,019,591,303

Ghi chú: - So sánh số dư đầu năm 2008 khớp với số dư cuối năm trên BCTC năm 2007.

- So sánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối kỳ khớp với Bảng cân đối số phát sinh năm 2008; khớp với BCĐKT ngày 31/12/2008.

- Cộng cột số dư cuối kỳ đúng, cộng tổng số dư của các nhóm tài sản tạo nên TSCĐ hữu hình đúng bằng số dư TSCĐ hữu hình.

Sau khi kiểm tra tổng hợp số dư, không phát hiện vấn đề trọng yếu phát sinh trong kỳ, KTV tiến hành thu thập bảng tăng, giảm tài sản của đơn vị.

Kiểm tra nghiệp vụ tăng TSCĐ

Do hệ thống KSNB tại Công ty XYZ được đánh giá hữu hiệu nên để tiết kiệm chi phi thì KTV kiểm tra chọn mẫu một số nghiệp vụ bất thường và có giá trị lớn (đối với Nguyên giá là trên 50 triệu, chi phí sửa chữa TSCĐ là 10 triệu).

KTV thu thập bảng tổng hợp số liệu TSCĐ

Từ bảng tổng hợp số liệu TSCĐ, kiểm toán xác định được tài sản của đơn vị tăng chủ yếu do mua sắm và xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao. Do vậy, KTV tập trung kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ tăng tài sản bất thường hoặc có giá trị lớn.

Đối với TSCĐ tăng do mua sắm:

Thủ tục kiểm tra chi tiết đối với các trường hợp TSCĐ tăng do mua sắm được thực hiện thơng qua đối chiếu với các chứng từ có liên quan như hố đơn (GTGT), hố đơn bán hàng, giấy đề nghị thanh toán, phiếu chi, quyết định mua sắm, hợp đồng kinh tế, biên bản bàn giao, thanh lý hợp đồng với các TSCĐ được ghi tăng tron nằm nhằm đảm bảo các TSCĐ tăng được ghi nhận đầy đủ và các TSCĐ thực sự thuộc về đơn vị đó.

Bảng 2.15: GLV – Kiểm tra chi tiết tăng TK 211

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (A&C)

AUDITING AND CONSULTING CO., LTD.

Số 40 Giảng Võ – Đống Đa – Hà Nội

Tel: 04.7367879 Fax: 04.7367869

Client:Công ty XYZ Prepared by:PVM 09/03/2009 Period ended:31/12/2008 Reviewed by:

Subject:Kiểm tra chi tiêt TK 211

CT

Nội dung TKĐU Số tiền Ghi chú

Số Ngày TH- 301/07 30/10/2008 Tất toán chi phí mua máy bơm chữa cháy động cơ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn (ac) (Trang 87 - 91)