Giải pháp hồn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn (ac) (Trang 108 - 112)

- Tên khách hàng: XYZ

141 72,000,000 Phiếu đề xuất mua vật tư ngày 23/10/08 Nộ

3.3 Giải pháp hồn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ

Thứ nhất : sử dụng ý kiến chuyên gia

TSCĐ là khoản mục đặc biệt có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Do vậy, kết quả kiểm tốn TSCĐ khơng chỉ ảnh hưởng trong một năm kiểm toán mà trong nhiều năm, trong suốt thời gian hữu dụng của tài sản. Để kiểm tốn chính xác, kiểm tốn viên cần phải có những hiểu biết sâu sắc về bản chất TSCĐ. Trong điều kiện ngày nay, khi công nghệ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, trang thiết bị ngày càng hiện đại và thường xuyên được cải tiến, nâng cấp. Đối với một kiểm toán viên, thật không dễ để vừa học tập, nâng cao chuyên môn, vừa để cập nhật và am hiểu tường tận về mọi đặc tính của TSCĐ (cả hữu hình và vơ hình) ở những khách hàng khác nhau, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau. Theo Chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 18 về “Sử dụng tư liệu của các chuên gia”: Trình độ học vấn và kinh nghiệm của bản thân kiểm toán viên nắm bắt được các vấn đề kinh doanh nói chung nhưng kiểm tốn viên khơng thể là những chuyên gia thông thạo của các chuyên ngành khác. Khi thực hiện kiểm tốn một khách hàng có các nghiệp vụ phức tạp, kiểm tốn viên có thể thu thập các ý kiến đánh giá và ý kiến xác định của các chuyên gia.” Ví dụ:

-Đánh giá một loại tài sản nào đó như đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị, các cơng trình nghệ thuật, vàng bạc, đá quý, kim khí quý…

-Xác định số lượng hoặc chất lượng hiện có của tài sản như: trữ lượng quặng, trữ lượng khống sản, nhiên liệu trong lịng đất, dưới đại dương, thời gian hữu ích cịn lại của tài sản máy móc…

Việc đánh giá giá trị TSCĐ rất phức tạp, nhất là đối với điều kiện hiện nay của nước ta-một nước đang phát triển, việc mua sắm TSCĐ tại các doanh nghiệp có rất nhiều xuất xứ: mua trong nước, nhập khẩu mới hoặc nhập khẩu tài sản đã qua sử dụng. Khi thực hiện kiểm kê, đánh giá giá trị tài sản, kiểm tốn viên khơng thể đánh giá một cách chính xác được giá trị tài sản, bởi có thể mặc dù tài sản có hình thức mới nhưng thực ra công nghệ lại lạc hậu… Như vậy việc sử dụng ý kiến đánh giá của các chuyên gia bên ngồi-một loại bằng chứng đặc biệt trong kiểm tốn TSCĐ giúp kiểm tốn viên đưa ra ý kiến chính xác về số liệu.

Tại A&C, kiểm toán khoản mục TSCĐ mới chỉ sử dụng ý kiến của chuyên gia khi định giá lại TSCĐ (trong trường hợp nghiệp vụ TSCĐ phát sinh của đơn vị khách hàng đòi hỏi cần định giá lại tài sản), còn các trường hợp khác khi thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính chưa có kế hoạch sử dụng chun gia bên ngồi trợ giúp kiểm tốn khoản mục TSCĐ.

Vì vậy, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, cần xem xét có sử dụng chun gia bên ngồi đối với TSCĐ hay không tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của khoản mục TSCĐ với từng khách hàng cụ thể. Ngay trong giai đoạn tìm hiểu về khách hàng, cần xác định mức độ phức tạp của cơ cấu và chủng loại TSCĐ để ra quyết định về việc sử dụng chun gia. Nếu có, dự tính phí chun gia để tính tốn mức phí kiểm tốn phù hợp.

Cũng theo chuẩn mực kiểm tốn quốc tế số 18: kiểm tốn viên cần cân nhắc tính khách quan, kỹ năng và trình độ nghiệp vụ của các chuyên gia. Các

tư liệu cung cấp được coi như là những bằng chứng đặc biệt của cuộc kiểm toán. Đồng thời trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên cũng phải đánh giá và tổng hợp ý kiến, tư liêu của chuyên gia thành kết quả kiểm toán, bởi kiểm toán viên là người chịu trách nhiệm cuối cùng đối với kết quả cuộc kiểm tốn chứ khơng phải là chuyên gia.

Thứ hai:sử dụng thủ tục phân tích

Tại A&C hiện nay, thủ tục phân tích chưa được áp dụng triệt để, hầu hết các khoản mục được kiểm tốn nếu có sử dụng thủ tục phân tích thì chỉ là kết hợp với thủ tục kiểm tra chi tiết. Kết quả của thủ tục phân tích sẽ được sử dụng để hướng các thủ tục kiểm tra chi tiết vào các sai sót tiềm tàng có rủi ro được phát hiện. Việc kết hợp các thủ thục kiểm tra chi tiết và thủ tục phân tích đã giúp kiểm tốn viên thu thapạ được những bằng chứng có đột tin cậyh lớn và sức thuyết phục cao, nhưng chi phí và thời gian kiểm tốn sẽ nhiều hơn nếu xem xét thực hiện thủ tục phân tích như là một thử nghiệm cơ bản mà không cần phải tiến hành kiểm tra chi tiết.

Hồn thiện và nâng cao quy trình phân tích đối với các khoản mục trên báo cáo tài chính nói chung và TSCĐ nói riêng, kiểm tốn viên cần vận dụng quy trình phân tích chuẩn kết hợp với xét đốn nghề nghiệp của mình tiến hành phân tích sự biến động các khoản mục, xác định nguyên nhân chênh lệch và phát hiện sự kiện bất thường. Thu thập số liệu chung của toàn ngành, so sánh số liệu của khách hàng với các đơn vị khác cùng ngành và của tồn ngành. Trong q trình phân tích tỷ suất để dự đốn về khả năng sai phạm hoặc có được một cái nhìn tổng quan về những biến động bất thường tồn tại trong khoản mục TSCĐ , kiểm tốn viên có thể tính tỷ trọng của khoản mục TSCĐ trên tổng tài sản hoặc trong các tương quan khác. Đối với khoản mục TSCĐ, kiểm tốn viên có thể sử dụng tỷ suất đầu tư và tỷ suất tự tài trợ để phân tích (ngồi việc phân tích ngang là so sánh số liệu giữa kỳ này và kỳ trước, giữa số liệu đơn vị hạch tốn với số ước tính của kiểm tốn viên). Tỷ suất đầu tư để đánh giá năng lực hiện có của doanh nghiệp, đánh giá mức độ trang bị máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh và cho cơng tác quản lý. Sau đó xem xét với tỷ suất chung của ngành; tỷ suất này luôn nhỏ hơn 1, mức độ cao hay thấp tuỳ thuộc

vào từng lĩnh vực kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp (ví dụ: đối với ngành thăm dị và khai thác dầu khí, tỷ suất này bằng 0,9 là hợp lý; đối với ngành công nghệ luyện kim, tỷ suất này bằng 0.7 là hợp lý; đối với ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, tỷ suất bằng 0.1-0.3 là hợp lý…). Tỷ suất tự tài trợ cho biết nguồn vốn chủ sở hữu dùng vào đầu tư TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiêu. Nếu doanh nghiệp có khả năng tài chính tốt thì nguồn vốn chủ sở hữu phải có đủ để đầu tư vào TSCĐ và đầu tư dài hạn để hoạt động. Tuy nhiên, do TSCĐ có tốc độ chu chuyển vốn chậm nếu đầu tư quá nhiều sẽ không tốt, làm ứ đọng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ suất đầu tư = TSCĐ và đầu tư dài hạn Tổng tài sản

Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu TSCĐ và đầu tư dài hạn

Kiểm toán khoản mục TSCĐ, kiểm toán viên phải thực hiện kiểm toán các khoản mục liên qua khác như: khấu hao TSCĐ, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ,... thơng qua việc tiến hành tính tốn và phân tích một số tỷ suất sau: so sánh tỷ suất tổng chi phí khấu hao TSCĐ với tổng nguyên giá TSCĐ năm này với năm trước, so sánh tỷ suất tổng khấu hao luỹ kế đơn vị phản ánh khơng chính xác, so sánh tỷ suất tổng chi phí sửa lớn TSCĐ trên tổng nguyên gia TSCĐ năm nay với năm trước, kiểm tốn tốn viên nhằm xác định có những sai lệch trong phản ánh chi phí sửa chữa lớn, phân biệt chi phí sửa chữa lớn loại nào được ghi tăng nguyên giá TSCĐ, loại nào đưa trực tiếp vào các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ…

Thứ ba: Câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB

KTV cần đánh giá hệ thống KSNB một cách thận trọng để có thể sử dụng trong việc giảm bớt các thủ tục kiểm tra chi tiết. Muốn vậy ngoài việc phỏng vấn khách hàng, KTV phải xem xét sổ tay về thủ tục và chế độ của Công ty khách hàng. Sau đó, KTV nên kiểm tra các chứng từ và sổ sách đã hoàn tất để thấy được việc vận dụng các thủ tục và chế độ tại Công ty khách hàng đang được áp dụng. Sau đó, KTV nên quan sát các hoạt động về TSCĐ của Công ty khách hàng để củng cố thêm việc vận dụng các thủ tục kiểm soát đối với phần hành TSCĐ tại đơn vị khách hàng.

Ngoài ra, trong bảng câu hỏi đánh giá về hệ thống KSNB ứng với từng phần hành, ngoài các câu hỏi “có”, “khơng”, “khơng áp dụng”, KTV nên thiết kế mở rộng Bảng câu hỏi dưới dạng câu hỏi mở.

Bảng 3.1: Mẫu bảng câu đánh giá kiểm soát nội bộ dưới dạng “mở”

Câu hỏi Có Khơng Chú thích 1. Có bộ phận khác ngồi kế tốn theo dõi TSCĐ?

2. Khấu hao được tính theo quy định hiện hành?

Để thực hiện được các thủ tục nêu trên một cách thực tế và hiệu quả, A&C cần phải xây dựng hệ thống quy định rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng một cách chuẩn mực. Bên cạnh đó, cần xây dựng thêm các chế tài thích hợp đối với việc thực hiện các thủ tục KSNB mang tính hình thức, khơng hiệu quả, khơng hỗ trợ được cho cơng việc thực hiện kiểm tốn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn (ac) (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)