1.3. Quy trình kiểm tốn tài sản cố định
1.3.3.1. Lập báo cáo kiểm toán và soạn thảo thư quản lý
Δ Tổng hợp kết quả kiểm toán tài sản cố định
Việc tổng hợp được dựa trên kết quả khảo sát đã được thực hiện với những bằng chứng đã thu thập được. Tổng hợp kết quả kiểm toán TSCĐ thường được thể hiện dưới hình thức một “bản tổng hợp kết qả kiểm tốn” hay “biên bản kiểm tốn”. Trong đó cần thể hiện được các sai phạm đã phát hiện khi kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản và đánh giá về mức độ vi phạm, nguyên nhân sai lệch (nếu có) và các bút tốn điều chỉnh sai phạm, kết luận về mục tiêu kiểm toán (đã đạt được hay chưa), ý kiến của KTV về sai phạm và hạn chế của kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ, vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm tốn sau (nếu có). Tổng hợp kết quả kiểm tốn TSCĐ là một căn cứ quan trọng cho KTV tổng hợp lập
báo cáo kiểm toán. Tuy nhiên, KTV chưa được đưa ra ý kiến nhận xét về khoản mục TSCĐ ngay mà phải kết hợp với kết quả kiểm toán của các phần hành khác.
Δ Lập báo cáo kiểm toán và soạn thảo thư quản lý
Giai đoạn kết thúc kiểm toán, điều quan trọng nhất là phải hợp nhất tất cả các kết quả vào một kết luận chung. Báo cáo kiểm toán là báo cáo về kết quả của cuộc kiểm tốn BCTC. Hình thức báo cáo kiểm toán được thể hiện bằng văn bản. Nội dung trung tâm của báo cáo kiểm toán là ý kiến nhận xét của KTV về mức độ tin cậy của BCTC đã được kiểm toán. Trong trường hợp khoản mục TSCĐ cịn có những khúc mắc mà KTV chưa thể khẳng định được, tuy nhiên nếu nó khơng ảnh hưởng trọng yếu thì KTV có thể đưa ra ý kiến ngoại trừ.
Cùng với việc lập báo cáo kiểm tốn, KTV cịn soạn thảo thư quản lý. Thư quản lý là thư của KTV gửi cho các nhà quản lý của đơn vị được kiểm tốn để cung cấp những thơng tin và những khuyến cáo mà KTV cho là cần thiết, với mục đích giúp đơn vị được kiểm tốn chấn chỉnh cơng tác quản lý tài chính, kế tốn; xây dựng và hồn thiện hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm soát nội bộ.
1.3.3.2. Hồn tất cơng việc kiểm tốn
Đây là phần việc cuối cùng của một cuộc kiểm toán, sau khi đã lập được báo cáo kiểm tốn chính thức và thư quản lý, KTV cần sắp xếp các tài liệu, giấy tờ liên quan đến cuộc kiểm tốn để hình thành nên hồ sơ kiểm tốn.
Ngoài ra, KTV cũng cần phải giải quyết các sự kiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán, các sự kiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày phát hành BCTC (và báo cáo kiểm toán).
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH