Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ (HTKSNB) và hệ thống kế toán

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán độc lập quốc gia việt nam (KTQGVN) (Trang 45)

2.2. Thực trạng Quy trình kiểm tốn tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tà

2.2.1.3. Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ (HTKSNB) và hệ thống kế toán

Hệ thống kiểm sốt nội bộ bao gồm tồn bộ các chính sách sách, các bước kiểm sốt và các thủ tục kiểm sốt được thiết lập nhằm mục đích quản lý và điều hành hoạt động của Công ty.

Để lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể và chương trình kiểm tốn thích hợp và có hiệu quả, KTV phải có đủ hiểu biết về HTKSNB của đơn vị được kiểm tốn. Thơng qua việc trao đổi với Ban giám đốc, KTV cũng phần nào đánh giá được phong cách, thái độ làm việc của Ban giám đốc; đây là một nhân tố quan trọng để đánh giá độ tin cậy vào HTKSNB. Bên cạnh đó, muốn hiểu rõ về HTKSNB, KTV cần tiếp xúc với nhân viên của doanh nghiệp để cập nhật hóa thơng tin về cơ cấu kiếm soát nội bộ được mang sang từ cuộc kiểm toán trước; nghiên cứu những ghi chép, tài liệu của đơn vị về kiểm soát nội bộ; kiểm tra các chứng từ, sổ sách; Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của đơn vị.

Trên cơ sở đó, KTV tiến hành tìm hiểu về HTKSNB của Cơng ty ABC và Công ty XYZ.

Công ty ABC

Công ty ABC là công ty cổ phần. Để phù hợp với mơ hình và chức năng hoạt động, Cơng ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu tập trung chức năng, vai trị quản lý được tập trung ở ngay trụ sở chính với các phịng, ban được phân theo trách nhiệm, chức năng và nhiệm vụ cụ thể.

Về cơ cấu tổ chức: Đứng đầu Công ty là Đại hội đồng cổ đông, tiếp đến là Hội

đồng quản trị. Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật và điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Dưới Tổng giám đốc là các Phó Tổng giám đốc, kế tốn trưởng, các trưởng phó phịng với các chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể được quy định cho từng cá nhân. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của Công ty trước ban giám đốc.

Cơng ty ABC có tổ chức Ban kiểm sốt nhằm tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót trong các hoạt động của Cơng ty.

Về hệ thống kế tốn:

Cơng ty ABC tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung.

- Chế độ kế tốn: Cơng ty ABC áp dụng chế độ kế tốn ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính

- Hình thức kế tốn: áp dụng hình thức nhật ký chung

- Đơn vị tiền tệ hạch toán là VND. Hạch toán theo nguyên tắc giá gốc phù hợp với quy định của chế độ kế tốn do Bộ Tài chính ban hành trong QĐ số 15

- Các khoản chênh lệch tỷ giá được xử lý theo TT 201/2009/TT - BTC ngày 15/10/2009

- Phương pháp kế tốn TSCĐ : Cơng ty phản ánh theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Nguyên giá TSCĐ bao gồm tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản đó và đưa TSCĐ đó và trạng thái sẵn sàng sử dụng

- Phương pháp ghi nhận và trích khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ được thực hiện theo phương pháp khấu hao đường thẳng, căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.

Thời gian khấu hao TSCĐ theo quy định của Cơng ty:

Loại tài sản Số năm tính khấu hao (năm)

Nhà cửa, vật kiến trúc 10- 28 Máy móc thiết bị 10 Phương tiện 8 Thiết bị, dcụ qlý 6- 10 Phần mềm máy tính 3 Công ty XYZ

Công ty XYZ là Công ty TNHH. Do vậy Cơng ty tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức: đứng đầu Cơng ty là Đại hội đồng thành viên, Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật và trực tiếp điều hành quản lý chung mọi hoạt động sản xuất trong Cơng ty. Cơng ty có thành lập ban kiểm sốt.

Bộ máy kế toán: Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức kế tốn phân

tán. Do vậy, cơng tác kế tốn khơng những được tiến hành ở phịng kế tốn Cơng ty mà còn được tiến hành ở các bộ phận khác như phân xưởng, xí nghiệp sản xuất.

- Chế độ kế toán áp dụng : áp dụng theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của BTC

- Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký chung

- Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

TSCĐ được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động kinh doanh của Cơng ty.

Khung thời gian khấu hao TSCĐ theo quy định của Cơng ty:

Loại tài sản Số năm tính khấu hao (năm)

Nhà cửa, vật kiến trúc 20- 50

Máy móc thiết bị 5-10

Phương tiện 6- 10

Thiết bị, dcụ qlý 6- 8

Phần mềm máy tính 3

♦ Đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát

Hệ thống KSNB có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Hiểu biết tốt về HTKSNB sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá HTKSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. KTV dựa vào các xét đốn chun mơn của mình để đánh giá HTKSNB bằng cách phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu.

Công ty ABC

Công ty ABC hoạt động trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế và xây dựng. Vì vậy trong quá trình hoạt động thường chịu những rủi ro như sau:

- Do Cơng ty có nhận thầu theo phương thức “chìa khóa trao tay” – nhận trọn gói cả giá vật tư và nhân cơng xây dựng nên chịu ảnh hưởng khi giá nguyên vật liệu đầu vào liên tục tăng.

- Gặp phải sự cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp cùng ngành.

Về bộ máy kế toán: Bộ máy kế tốn của Cơng ty theo hình thức kế tốn tập

trung, được tổ chức tương đối gọn nhẹ. Cơng ty có chi nhánh Đà Nẵng và chi nhánh TP HCM nên dễ dẫn đến việc khó kiểm sốt. Hơn nữa, ban kiểm sốt hoạt động với các quy chế, điều lệ chưa rõ ràng; cơ chế lỏng lẻo, từ đó dễ để lọt nhiều sai sót.

Qua những yếu tố đó, KTV đánh giá bộ máy kế tốn và HTKSNB của Công ty hoạt động chưa hiệu quả.

Công ty XYZ

Theo đánh giá ban đầu thì các rủi ro tiềm tàng có thể xảy ra với Cơng ty XYZ - Chịu ảnh hưởng cạnh tranh cả trong và ngoài nước, nhất là những cơng ty với những sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng trên thị trường. Hơn nữa, năm 2010 giá nguyên vật liệu đầu vào tăng nhanh, dẫn đến tăng giá thành sản xuất làm ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm.

- Môi trường pháp lý chưa ổn định dễ gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh.

Về bộ máy kế toán: Bộ máy kế tốn Cơng ty được tổ chức tương đối khoa học,

chặt chẽ. Công việc được phân công phân nhiệm tương đối rõ ràng cho từng cá nhân trong bộ máy kế tốn. Cơ chế quản lý của Cơng ty tương đối hoàn thiện và chặt chẽ. Qua đó, nâng cao được chất lượng hoạt động của Cơng ty.

Qua đó, KTV đánh giá về hệ thống kế tốn và HTKSNB của Cơng ty XYZ là tương đối tốt.

2.2.1.4. Phân tích sơ bộ thơng tin về TSCĐ

Sau khi thu thập thơng tin về tình hình kinh doanh và các thông tin về nghiệp vụ pháp lý của khách hàng, KTV thực hiện phân tích sơ bộ các thơng tin đã thu thập được để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch kiểm toán. Ở giai đoạn này, KTV chủ yếu phân tích ngang, so sánh sự biến động của các chỉ tiêu giữa đầu kỳ và cuối kỳ. Đối với khoản mục TSCĐ, để phân tích sơ bộ, KTV dựa vào số liệu lấy từ Bảng cân đối kế toán và thuyết minh BCTC mà khách hàng đã gửi đến trước cho Công ty. Qua so sánh số liệu cuối năm và đầu năm của Công ty ABC, KTV nhận thấy nguyên giá TSCĐHH cuối năm so với đầu năm tăng 1,185,140,864 đ, giá trị hao mòn lũy kế tăng 2,778,497,294 đ. Qua thuyết minh BCTC, KTV biết được TSCĐ tăng lên trong kỳ là do mua sắm và một phần do xây dựng cơ bản hoàn thành nên

KTV sẽ chú trọng đến việc ghi nhận nguyên giá TSCĐ. Nguyên giá TSCĐVH tăng 1,300,000,000 đ và giá trị hao mịn lũy kế tăng 153,000,000 đ.

Bảng 2.01: Trích bảng cân đối kế tốn ngày 31/12/2010 của Cơng ty ABC

TÀI SẢN số Thuyết minh 31/12/2010 31/12/2009 1 2 3 4 5 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 57,214,099,017 40,246,880,523 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 4.1 33,067,791,582 19,454,436,105

1.Tiền 111 33,067,791,582 19,454,436,105

III. Các khoản phải thu 130 4.2 18,185,314,717 15,128,553,241

1. Phải thu khách hàng 131 14,573,763,123 12,162,441,217 …… IV. Hàng tồn kho 140 4.3 2,140,829,359 2,046,462,721 1. Hàng tồn kho 141 2,140,829,359 2,046,462,721 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 3,820,163,359 3,617,428,456 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 41,235,247,978 41,801,754,408 I. Tài sản cố định 220 41,235,247,978 41,801,754,408 1. Tài sản cố định hữu hình 221 4.5 24,388,282,515 27,376,754,408 - Nguyên giá 222 45,594,345,484 44,409,204,620

- Giá trị hao mòn luỹ kế 223

(21,206,062,969) (17,032,450,212)

2. Tài sản cố định vơ hình 227 2,141,000,000 861,000,000

- Nguyên giá 228 2,371,146,364 1,071,146,364

- Giá trị hao mịn luỹ kế 229 (230,146,364) (210,146,364)

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 4.7 14,705,965,463 13,564,000,000

II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 - -

Tổng cộng tài sản 270 98,449,346,995 82,048,634,931 NGUỒN VỐN số Thuyết minh A - NỢ PHẢI TRẢ 300 I. Nợ ngắn hạn 310 38,273,450,000 39,218,342,000 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 60,175,896,995 42,830,292,931 I. Vốn chủ sở hữu 410 60,175,896,995 42,830,292,931

Bảng 2.02: Trích Bảng cân đối kế tốn ngày 31/12/2010 của Cơng ty XYZ TÀI SẢN số Thuyết minh 31/12/2010 31/12/2009 1 2 3 4 5 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 68,513,808,814 50,436,165,349 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 4.1 23,167,790,388 17,554,133,125

1.Tiền 111 23,167,790,388 17,554,133,125

III. Các khoản phải thu 130 4.2 28,285,324,817 19,108,453,141

1. Phải thu khách hàng 131 17,572,661,220 15,362,301,519 …… IV. Hàng tồn kho 140 4.3 12,340,529,259 10,146,452,628 1. Hàng tồn kho 141 11,240,120,158 10,046,455,126 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 4,720,164,350 3,627,126,455 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 32,405,699,480 35,099,544,022 I. Tài sản cố định 220 32,405,699,480 35,099,544,022 1. Tài sản cố định hữu hình 221 4.5 30,130,699,480 32,774,544,022 - Nguyên giá 222 55,780,662,710 56,431,244,950

- Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (25,649,963,230) (23,656,700,928)

2. Tài sản cố định vơ hình 227

2,275,000,000 2,325,000,000

- Ngun giá 228 2,600,540,250 2,600,540,250

- Giá trị hao mòn luỹ kế 229 (325,540,250) (275,540,250)

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 4.7 - -

Tổng cộng tài sản 270 100,919,508,294 85,535,709,371 NGUỒN VỐN số Thuyết minh A - NỢ PHẢI TRẢ 300 37,844,815,610 34,214,283,748 I. Nợ ngắn hạn 310 37,844,815,610 34,214,283,748 II. Nợ dài hạn 320 - - B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 63,074,692,684 51,321,425,623 I. Vốn chủ sở hữu 410 63,074,692,684 51,321,425,623 Tổng cộng nguồn vốn 430 100,919,508,294 85,535,709,371

nhận thấy năm 2010 Cơng ty có tiến hành mua sắm mới một số máy móc, trang thiết bị, đồng thời đã thanh lý một số TSCĐ lỗi thời, lạc hậu hay khơng cịn sử dụng được. TSCĐVH khơng có biến động, giá trị hao mòn lũy kế tăng 50,000,000 đ. Việc nắm bắt đầy đủ các nguyên nhân về tình hình tăng, giảm TSCĐ sẽ giúp KTV định hướng tốt khi kết hợp thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.

2.2.1.5. Đánh giá trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục TSCĐ

Trong các cuộc kiểm toán, KTV xác định mức trọng yếu để từ đó ước định mức độ sai sót có thể chấp nhận được. Khi đánh giá mức trọng yếu KTV có thể dựa vào các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận trước thuế, tổng tài sản và vốn

STT Chỉ tiêu Mức độ trọng yếu

1 Doanh thu 0.5% - 3%

2 Lợi nhuận trước thuế 5% - 10%

3 Tổng tài sản và vốn 2%

Bảng 2.03: Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu (Nguồn: chương trình kiểm tốn mẫu áp dụng cho kỳ kế toán 2010/2011 do VACPA ban hành)

Đối với Công ty ABC, trong những năm gần đây thị trường hoạt động của Công ty tương đối ổn định, doanh thu là một chỉ tiêu được Ban giám đốc cũng như các cổ đông rất quan tâm. Do vậy, KTV lựa chọn nhân tố doanh thu làm căn cứ xác định mức độ trọng yếu.

Bảng 2.04: Xác định mức độ trọng yếu ở Cơng ty ABC

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế

Tiêu chí được sử dụng để ước tính

mức trọng yếu Doanh thu Doanh thu Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) 160,542,190,224

Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng

Mức trọng yếu tổng thể (c)=(a)*(b) 3,210,843,804

Mức trọng yếu thực hiện (d)=(c)*60% 1,926,506,282

Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai

sót có thể bỏ qua (e)=(d)*4%

77,060,251

Như vậy, những sai phạm lớn hơn 1,926,506,282 đ, KTV sẽ tiến hành điều chỉnh. Cịn nếu nhỏ hơn sẽ khơng điều chỉnh và đưa vào thư quản lý. Đối với khoản mục TSCĐ, KTV sẽ tiến hành kiểm tốn tất cả các khoản mục có giá trị lớn hơn 1,926,506,282 đ.

Đối với Công ty XYZ, trong năm 2010 vấn đề lợi nhuận được đặt lên hàng đầu đối với ban giám đốc Công ty. Vậy nên, KTV lựa chọn chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế làm căn cứ xác định mức độ trọng yếu.

Bảng2.05: Xác định mức độ trọng yếu ở Công ty XYZ

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế

Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu

Lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận trước thuế

Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) 15,017,231,358 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng

yếu

Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10% Doanh thu: 0,5% - 3% Tổng tài sản và vốn: 2% (b) 10% Mức trọng yếu tổng thể (c)=(a)*(b) 1,501,723,135 Mức trọng yếu thực hiện (d)=(c)*60% 901,033,881

Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai

sót có thể bỏ qua (e)=(d)*4%

36,041,355

Tương tự như đối với Công ty XYZ, đối với những sai phạm lớn hơn 901,033,881 đ, KTV sẽ tiến hành điều chỉnh. Và ngược lại những sai phạm nhỏ

2.2.1.5. Xác định mục tiêu kiểm toán trọng tâm và dự kiến thời gian, nhân sựnhóm kiểm tốn nhóm kiểm tốn

Qua những hiểu biết chung về khách hàng, KTV tiến hàng xác định mục tiêu kiểm toán trọng tâm làm cơ sở để xây dựng chương trình kiểm tốn. Tuỳ thuộc vào từng khách hàng mà KTV hướng tới các mục tiêu sau:

- Xác nhận tính trung thực hợp lý của BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010.

- Nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn, tư vấn và đưa ra những thông tin tin cậy cho ban giám đốc các cơng ty về tình hình kinh doanh, những yếu kém cần khắc phục.

Trên cơ sở mục tiêu kiểm tốn trọng tâm TSCĐ, ta có thể xác định mục tiêu kiểm tốn cụ thể như sau:

1. Sự hiện hữu Các TSCĐ được ghi sổ đều tồn tại thực tế tại thời điểm lập BCĐKT.

2. Tính đầy đủ Mọi TSCĐ đều được phản ánh trên BCĐKT và các nghiệp vụ tăng giảm đều được ghi sổ.

3. Tính tốn, đánh giá

Giá trị TSCĐ được tính tốn thích hợp theo giá trị thực tế và KH được xác định theo 1 phương pháp nhất quán. 4. Phân loại và

trình bày

TSCĐ được theo dõi , phân loại phù hợp; các TSCĐ cầm cố, thế chấp, tạm vay, th ngồi được khai báo thích hợp. 5. Tính đúng kỳ Các nghiệp vụ TSCĐ đều được hạch toán đúng kỳ phát

sinh theo ngun tắc kế tốn dồn tích 6. Quyền và nghĩa

vụ

TSCĐ thuộc quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu dài của đơn vị

7. Phê chuẩn Các nghiệp vụ về TSCĐ dều phải được phê chuẩn. 8. Cộng dồn, báo

cáo

Các con số cộng sổ, sang trang phải trùng khớp. Việc kết chuyển các sổ khơng có sai sót. Các chỉ tiêu liên quan đến

TSCĐ trên các BCTC được xác định đúng đắn theo quy định.

Việc bố trí nhân sự và thời gian thực hiện kiểm toán là rất quan trọng, đảm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán độc lập quốc gia việt nam (KTQGVN) (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)