Tên khách hàng: CƠNG TY CP ABC Ngày khóa sổ: 31/12/2013
Nội dung: Khảo sát và đánh giá khách hàng
A120 45/111
Tên Ngày
Người thực hiện NDT 01/07/13 Người soát xét 1 NTD 01/07/13 Người soát xét 2 MQH 01/07/13
I. THÔNG TIN CƠ BẢN
1. Tên KH: CÔNG TY CỔ PHẦN ABC
2. Tên và chức danh của người liên lạc chính: Phan Huy Tâm – Kế toán trưởng 3. Địa chỉ: Đại lộ Bình Dương, P.Thuận Giao, Tx. Thuận An, Tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0650 3718031 Fax: 0650 3718026
Email: info@tac.com.vn Website: http://www.tac.com.vn 4. Loại hình DN
Cty CP niêm yết Cty cổ phần DNNN Cty TNHH Loại hình DN khác DN có vốn
ĐTNN
DN tư nhân Cty hợp danh HTX
5. Năm tài chính: 2013 từ ngày: 01/01 đến ngày: 31/12 6. Các cổ đơng chính, HĐQT và BGĐ (tham chiếu A310):
*Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc
Họ và tên Vị trí Ghi chú
Lê Minh Châu Chủ tịch
Ngô Trường Kỳ Ủy viên
Luận văn Tốt nghiệp Chuyên ngành Kiểm toán
Trần Văn Đá Giám đốc
Lê Thị Xuyến Ủy viên Kiêm Phó Giám đốc
Đặng Quốc Cường Phó Giám đốc
7. Mơ tả quan hệ kinh doanh ban đầu được thiết lập như thế nào: Khách hàng tự tìm đến.
8. Họ và tên người đại diện cho DN: Phan Huy Tâm
Địa chỉ Xã Phước Hịa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương
9. Tên ngân hàng DN có quan hệ: Ngân hàng TMCP Đơng Á – Chi nhánh Thuận An Bình Dương Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Bình Dương Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín – CN Bình Dương
Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín – CN Tân Bình TP HCM Ngân hàng Á Châu – CN Bình Dương
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – CN Bình Dương Ngân hàng HSBC Việt Nam
Ngân hàng TMCP Quân đội – CN Tôn Đức Thắng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội – CN Bình Dương
10. Mô tả ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hóa, dịch vụ cung cấp, bao gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết.
Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; Khai thác và sơ chế gỗ; Cưa, xẻ gỗ thành ván; Bảo quản gỗ; Sản suất gỗ dán; Sản xuất đồ gỗ xây dựng; Xây dựng cơng trình dân dụng; Xây dựng cơng trình kỹ thuật; Lắp đặt đồ gỗ trong xây dựng; Mua bán giường, tủ, bàn, ghế; Mua bán gỗ các loại; Mua bán thiết bị máy cơng nghiệp, khai khống, lâm nghiệp và xây dựng; Mua bán mủ cao su
11. Kiểm tra các thông tin liên quan đến DN và những người lãnh đạo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (báo, tạp chí, internet, v.v...)
12. Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hồn thành.
13. Mơ tả tại sao DN muốn có BCTC được kiểm toán và các bên liên quan cần sử dụng BCTC đó. Doanh nhiệp muốn có BCTC được kiểm tốn phục vụ cung cấp thông tin minh bạch cho nhà đầu tư và cổ đông công ty; và nhằm hồn thiện hơn hệ thống kế tốn của doanh nghiệp.
II. THỦ TỤC KIỂM TỐN
Có Khơng Khơng
áp dụng Các sự kiện của năm hiện tại
Cty có đầy đủ nhân sự có trình độ chun mơn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục phục vụ KH.
Có bất cứ nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên quan đến tính chính trực của BGĐ.
Có các giới hạn về phạm vi kiểm toán dẫn đến việc ngoại trừ trên BCKT năm nay
Liệu có dấu hiệu nào về sự lặp lại về những giới hạn tương tự như vậy trong tương lai khơng.
BCKT năm trước có bị ngoại trừ.
Có nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động của KH.
Mức phí
Tổng phí từ KH có chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu của Cty. Phí của KH có chiếm phần lớn trong thu nhập của thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm tốn.
Có khoản phí nào q hạn phải thu trong thời gian quá dài.
Quan hệ với KH
Cty hoặc thành viên của nhóm kiểm tốn, trong phạm vi chun mơn có tham gia vào việc bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến KH.
Thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm tốn và trưởng nhóm kiểm tốn có tham gia nhóm kiểm tốn q 3 năm liên tiếp.
Thành viên BGĐ của Cty hoặc thành viên của nhóm kiểm tốn có quan hệ gia đình hoặc quan hệ cá nhân, quan hệ kinh tế gần gũi với KH, nhân viên hoặc BGĐ của KH.
Cty hoặc thành viên của nhóm kiểm tốn là thành viên của quỹ nắm giữ cổ phiếu của KH.
Có ai trong số những người dưới đây hiện là nhân viên hoặc Giám đốc của KH:
- thành viên của nhóm kiểm tốn (kể cả thành viên BGĐ) - thành viên BGĐ của Cty
Luận văn Tốt nghiệp Chun ngành Kiểm tốn
Có Khơng Khơng
áp dụng
- các cá nhân có quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với những người nêu trên
Có thành viên BGĐ hoặc thành viên nào của nhóm kiểm tốn sắp trở thành nhân viên của KH.
Liệu có các khoản vay hoặc bảo lãnh, không giống với hoạt động kinh doanh thông thường, giữa KH và Cty hoặc thành viên của nhóm kiểm tốn.
Mẫu thuẫn lợi ích
Có bất cứ mâu thuẫn về lợi ích giữa KH này với các KH hiện tại khác.
Cung cấp dịch vụ ngồi kiểm tốn
Cty có cung cấp các dịch vụ nào khác cho KH có thể ảnh hưởng đến tính độc lập.
Khác
Có các yếu tố khác khiến chúng ta phải cân nhắc việc từ chối bổ nhiệm làm kiểm toán.
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO HỢP ĐỒNG
Cao Trung bình Thấp
Mức độ rủi ro của hợp đồng thấp
Chấp nhận duy trì khách hàng: Có Không
2.2.1.2. Thu thập thông tin về khách hàng sau khi ký hợp đồng kiểm toán
Sau khi chấp nhận hợp đồng kiểm tốn, kiểm tốn viên phải thu thập những thơng tin chi tiết cần thiết ngay từ khi bắt đầu cơng việc kiểm tốn. Trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên phải ln xem xét, đánh giá, cập nhất và bổ sung thêm các thơng tin mới về khách hàng có liên quan đến cuộc kiểm tốn.
Bảng 2.3: Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động
Tên khách hàng: CÔNG TY CP ABC Ngày khóa sổ: 31/12/2013
Nội dung: TÌM HIỂU KHÁCH HÀNG VÀ MƠI
TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG A310 Tên Ngày Người thực hiện NDT Người soát xét 1 NTD Người soát xét 2 NBT A. MỤC TIÊU:
Thu thập hiểu biết về KH và môi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của KH có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó giúp xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.
B. NỘI DUNG CHÍNH:
1. HIỂU BIẾT MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN DN:
1.1 MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CHUNG
Các thơng tin về môi trường kinh doanh chung của DN trong năm hiện hành bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: Thực trạng chung của nền kinh tế (suy thoái,
tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát...); Biến động về lãi suất cơ bản, tỷ giá ngoại tệ, và lạm phát; Biến động thị trường mà DN đang kinh doanh; Các nội dung khác …
Năm 2012 mặc dù đang phục hồi sau khủng hoảng tài chính tồn cầu và có những chuyển biến tích cực song nhìn chung chưa ổn định và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến các doanh nghiệp Việt Nam như: Giá cả hàng hóa thiết yếu tiếp tục tăng cao (dầu thô, xăng, gas, sắt thép, nguyên vật liệu nhập khẩu tăng trên 10%) , giá vàng biến động mạnh.
Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - lạm phát đã giảm mạnh so với năm 2012 (đặc biệt trong hai tháng 6 và 7 có mức tăng trưởng âm). So với tháng 12 năm 2012. chỉ số CPI 9 tháng đầu năm 2013 tăng khoảng 5%.Tỷ giá hối đối ít thay đổi.Thị trường vàng khơng ổn định, tăng giảm bất thường.Mặt bằng lãi suất có xu hướng giảm.Cán cân thanh tốn quốc tế trong 9 tháng ước thặng dư khoảng8 tỷ USD.Lao động, việc làm trong 9 tháng đầu năm 2013 ước giải quyết được khoảng 1.165 nghìn lao động, tăng khoảng 3,3% so với cùng kỳ năm 2012 và đạt 72,8% kế hoạch năm 2013. Số doanh nghiệp mới thành lập trong khoảng 10 tháng đầu năm 2013 đạt hơn 46.000 doanh nghiệp (giảm khoảng 12% so với cùng kỳ năm 2012. Số doanh nghiệp đã giải thể và dừng hoạt động trong 9 tháng đầu năm 2013 là hơn 35.483 doanh nghiệp (tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2012).
Luận văn Tốt nghiệp Chuyên ngành Kiểm toán
1.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ NGÀNH NGHỀ MÀ DN KINH DOANH VÀ XU HƯỚNG CỦA NGÀNH NGHỀ
Các thông tin chung về ngành nghề mà DN đang kinh doanh và xu hướng của ngành nghề bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: Thị trường và cạnh tranh, bao gồm nhu cầu, năng lực cung ứng, cạnh tranh về giá; Đặc điểm kinh doanh ngành (liên tục hay thời vụ); Các thay đổi trong công nghệ sản xuất, kinh doanh các sản phẩm chính; Sự thu hẹp hay mở rộng quy mơ kinh doanh của ngành; Nguồn cung cấp đầu vào cho ngành và giá cả (nguyên vật liệu chính, dịch vụ, lao động)….
Tại thị trường nội địa, ngành gỗ Việt Nam đang bị lấn át bởi hàng ngoại nhập. Hiện ngành gỗ vẫn chưa khai thác được xứng tầm tiềm năng của thị trường nội địa. Tuy nhiên, từ khi Việt Nam thực hiện cam kết WTO sản phẩm gỗ của các nước nhập vào Việt Nam tăng lên đã tác động tới nhận thức phải quan tâm đến thị trường nội địa của các DN trong nước. Và để làm được điều này các DN rất cần có những chính sách khuyến khích của Nhà nước về thuế, phát triển nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật…Thêm vào đó sự hưởng ứng của người tiêu dùng trong nước cũng là yếu tố rất quan trọng. XK đồ gỗ đang trên đà tăng trưởng, tuy nhiên, sự xuất hiện của nhiều luật mới tại các thị trường nhập khẩu chủ lực đang đặt ra thách thức cho các doanh nghiệp XK đồ gỗ Việt Nam. Cụ thể tại thị trường lớn nhất là Mỹ, đạo luật Lacey của nước này quy định về việc cấm buôn bán gỗ và các sản phẩm gỗ có nguồn gốc bất hợp pháp gây trở ngại rất lớn cho ngành XK đồ gỗ Việt Nam. Các doanh nghiệp cho rằng, nếu một khi tuân thủ các quy định của đạo luật trên, giá gỗ nguyên liệu có thể tăng tới 30% và thời gian để có đủ lượng gỗ theo đúng hợp đồng sẽ cần nhiều thời gian hơn. Điều này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận và tính rủi ro cũng khá cao.
1.3 MƠI TRƯỜNG PHÁP LÝ MÀ DN HOẠT ĐỘNG
Các thông tin chung về môi trường pháp lý mà DN đang hoạt động bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: Pháp luật và các quy định có ảnh hưởng trọng yếu tới
hoạt động của DN như các quy định pháp luật đối với loại hình và ngành nghề kinh doanh của DN; Các quy định của Chính phủ hiện có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của DN như các quy định về tiền tệ và kiểm sốt ngoại tệ; hỗ trợ tài chính của Chính phủ; thuế quan và các rào cản thương mại; thay đổi thuế áp dụng…
Mơi trường pháp lý hiện nay đã có nhiều thay đổi thoe hướng thu hút đầu tư nhiều hơn vào công nghiệp và dịch vụ, một mặt miễn giảm thuế cho các hoạt động đầu tư, mặt khác cải cách các thủ tục hành chính khơng cần thiết, tọa điều kiện tốt hơn cho các doanh nghiệp hoạt động. Tại một số tỉnh có điều kiện kinh tế khó khan, các doanh nghiệp cịn được tạo điều kiện tốt hơn về mơi trường đầu tư.
1.4 CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI KHÁC ẢNH HƯỞNG TỚI DN
2. HIỂU BIẾT VỀ DN
2.1 CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU
Các thơng tin chung về hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu của DN bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: Bản chất của các nguồn doanh thu: sản
xuất, dịch vụ, tài chính/ bán bn, bán lẻ; Mơ tả các loại sản phẩm hoặc dịch vụ chính mà DN cung cấp;Thực hiện hoạt động: mô tả các giai đoạn của sản phẩm hoặc dịch vụ, phương thức sản xuất, cách thức phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ); Mô tả các liên doanh, liên kết hoặc các hoạt động thuê ngoài quan trọng;Địa điểm sản xuất, kinh doanh, số lượng văn phịng; Các nhà cung cấp hàng hố và dịch vụ quan trọng ; Các hoạt động nghiên cứu phát triển; Các giao dịch với bên có liên quan…
Cơng ty CP ABC hiện tại đang trong quá trình sản xuất kinh doanh bình thường, các hoạt động chủ yếu là sản xuất các sản phẩm khai thác từ gỗ; khai thác và sơ chế gỗ; cưa xẻ gỗ thành ván; bảo quản gỗ; sản xuất gỗ dán; sản xuất đồ gỗ xây dựng; xây dựng cơng trinh dân dụng; xây dựng cơng trình kỹ thuật; lắp đặt đồ gỗ trong xây dựng; mua bán giường, tủ, bàn ghế,; mua bán gỗ các loại; mua bán thiết bị máy cơng nghiệp, khai khống, lâm nghiệp và xây dựng; mua bán mủ cao su.
2.2 SỞ HỮU, CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA DN
Sở hữu DN:
Thơng tin về các cổ đơng và thành viên chính trong DN (sở hữu từ 5% vốn điều lệ)
+ Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam chiếm 11,37% vốn điều lệ + Cơng ty CP Cao su Phước Hịa chiếm 19,95% vốn điều lệ
+ Công ty TNHH MTV Cao su Bình Long chiếm 6,72% vốn điều lệ + Cơng ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh chiếm 5,12% vốn điều lệ Các bên liên quan
Danh sách các tổ chức và cá nhân có liên quan tới DN
Mơ tả cấu trúc tổ chức của DN theo các phịng, ban: (bằng mơ tả hoặc bằng sơ đồ)
2.3 CÁC THAY ĐỔI LỚN VỀ QUY MƠ HOẠT ĐỘNG CỦA DN
Bao gồm: Thơng tin về tăng giảm vốn trong năm; Thông tin về đầu tư các tài sản quan
trọng; Các hoạt động đầu tư tài chính vào các Cty trong và ngồi tập đồn… Khơng có thay đổi lớn
Luận văn Tốt nghiệp Chuyên ngành Kiểm toán
2.4 HIỂU BIẾT VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN ÁP DỤNG
Đơn vị đang áp dụng chế độ kế toán Ban hành theo quyết định 15/QĐ-BTC. Hằng năm đơn vị có trách nhiệm nộp báo cáo tài chính cho Tập đồn cơng nghiệp Cao su Việt Nam và các bên liên quan. Báo cáo tài chính phải nộp là báo cáo tài chính đã được kiểm tốn.
2.5 KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ THUẾ
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có lãi tăng so với năm trước.
3. Các vấn đề khác
3.1 NHÂN SỰ CHỦ CHỐT CỦA DN
Họ tên Chức vụ Bằng cấp và kinh nghiệm Liên lạc (mail/tel)
Trần Văn Đá Giám đốc Cử nhân Lê Thị Xuyến Phó GĐ Cử nhân Đặng Quốc Cường Phó GĐ Cử nhân
3.2 NHÂN SỰ KẾ TỐN
Họ tên Chức vụ Cơng việc Liên lạc (mail/tel)
Phan Huy Tâm Kế toán trưởng Quản lý và chịu trách nhiệm về các vấn đề kế tốn tài chính nói chung Nguyễn Thu Hương Phó phịng Kế tốn Thực hiện các cơng việc về
kế tốn được giao
3.3 CÁC THƠNG TIN HÀNH CHÍNH KHÁC
Địa chỉ của DN và các đơn vị liên quan (nếu có)
Đại lộ Bình Dương, P.Thuận Giao, Tx Thuận An, Tỉnh Bình Dương Thơng tin về ngân hàng mà DN mở tài khoản
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Bình Dương Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín – CN Bình Dương
Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín – CN Tân Bình TP HCM Ngân hàng Á Châu – CN Bình Dương
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – CN Bình Dương Ngân hàng HSBC Việt Nam
Ngân hàng TMCP Quân đội – CN Tơn Đức Thắng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội – CN Bình Dương Thơng tin về luật sư mà DN sử dụng
C. KẾT LUẬN:
GIAO DỊCH BẤT THƯỜNG VÀ CÁC RỦI RO PHÁT HIỆN
Qua việc tìm hiểu KH và mơi trường kinh doanh, KTV cần xác định sơ bộ các rủi ro và trình bày tại phần này. Đối với các rủi ro phát hiện tại giai đoạn lập kế hoạch cần xác định rõ TK ảnh hưởng, thủ tục kiểm toán cơ bản cho rủi ro đó. Các thủ tục kiểm tra cơ bản này cần được