- Thành tựu ứng dụng khoa học công nghệ đáng kể đến là Nhà máy đã đầu tư lắp đặt thiết bị điện phân điện cực Titan năm 1993 và đến năm 2004,
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 78,488 58.80 78,488 60.51 2 Thặng dư vốn cổ phần 929 0.70 929 0.72
3. Vốn khác của CSH 3,599 2.70 2,416 1.86 1,183 4. Quỹ đầu tư phát triển 22,679 16.99 15,579 12.01 7,100 5. LNST chưa phân phối 27,789 20.82 32,292 24.90 (4,503)
B. Nợ dài hạn 131,413 93,541 37,871 1. Vay và nợ dài hạn 131,413 100.00 93,541 100.00 37,871 C. TSDH 355,423 253,849 101,575 II. TSCĐ 293,982 82.71 112,698 44.40 181,283 1. TSCĐ hữu hình 293,949 99.99 112,652 99.96 181,296 2. TSCĐ vơ hình 33 0.01 46 0.04 (13) IV. Tài sản dở dang dài hạn 60,010 16.88 140,876 55.50 (80,867) 1. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang 60,010 100.00 140,876 100.00 (80,867) VI. TSDH khác 1,432 0.40 274 0.11 1,158 1. Chi phí trả trước dài hạn 1,432 100.00 274 100.00 1,158
D. Nguồn VLĐ thường xuyên (90,527) (30,603) (59,924)
- Tài sản dài hạn: cuối năm 2015 đạt 355423 triệu đồng, tăng 101575
triệu đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng đạt 40,01%. Trong đó, tài sản cố định hữu hình tăng lên 181296 triệu đồng với tỷ lệ tăng 160,93%. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang cuối năm so với đầu năm giảm từ 140876 triệu đồng xuống còn 60010 triệu đồng, giảm 57,4%. Tài sản cố định mới bao gồm tài sản mua sắm trực tiếp đưa vào sử dụng và phần tài sản nâng cấp, xây dựng mới đã hồn thành trong năm (chính là phần chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm xuống). Điều này thể hiện qua sự thay đổi cơ cấu vốn cố định, tỷ trọng tài sản dở dang dài hạn giảm từ 55,5% xuống 16,88% trong khi tỷ trọng tài sản cố định tăng từ 44,4% lên 82,71%.
Có thể thấy, nguồn vốn dài hạn của cơng ty trong năm tuy có tăng (chủ yếu là vay nợ dài hạn) nhưng không đáng kể so với nhu cầu tăng thêm tài sản cố định dẫn đến nguồn vốn lưu động thường xuyên âm. Công ty sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho một phần tài sản dài hạn, dễ gây ra nguy cơ không kịp thu hồi vốn để thanh toán cho các khoản nợ đến hạn.
b. Nguồn vốn lưu động tạm thời:
Nguồn vốn lưu động tạm thời bao gồm các khoản mục nằm trong Nợ ngắn hạn của công ty.
Nợ ngắn hạn của công ty cuối năm 2015 là 185539 triệu đồng, tăng 31540 triệu đồng với tỷ lệ tăng 20,48% so với đầu năm. Ta đi vào phân tích từng khoản mục:
- Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn cuối năm là 133835 triệu đồng, tăng
54753 triệu đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 69,23%. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ ngắn hạn, tăng từ 51,35% lên 72,13% vào cuối
năm. Cơng ty sử dụng chính sách vay nợ ngắn hạn để tài trợ cho một phần tài sản dài hạn đầu tư nâng cấp mới trong năm.
- Phải trả người bán với mức giảm 42,94% tương đương với 23005 triệu
đồng so với cuối năm 2014. Sự thay đổi này có thể xuất phát từ sự giảm xuống của vốn hàng tồn kho do trong năm công ty giảm dự trữ nguyên, nhiên vật liệu. Ngồi ra, cơng ty có thể lấy từ số tiền đi vay nợ trả cho nhà cung cấp một phần gimar thiểu rủi ro thanh toán đồng thời tăng uy tín của cơng ty đối với nhà cung cấp.
- Các khoản mục Phải trả người lao động, Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, Quỹ khen thưởng phúc lợi đều có xu hướng tăng lên với tỷ lệ tăng trên 50% phù hợp với sự mở rộng quy mơ cơng ty. Các nhà quản trị phải có các biện pháp quản lý chặt chẽ tránh lãng phí các nguồn vốn này đồng thời vì đây là các khoản nợ chỉ buộc phải thanh tốn vào những thời điểm nhất định, có thể coi đây là những nguồn vốn chiếm dụng của chính cơng ty khi cần thiết, giúp hạn chế việc vay nợ, giảm bớt sự phụ thuộc tài chính từ bên ngồi.
Bảng 2.4: Sự biến động cơ cấu nguồn VLĐ tạm thời năm 2015
(đơn vị tính: triệu VNĐ) Chỉ tiêu 31/12/2015 trọngTỷ (%) 31/12/2014 trọngTỷ (%) Chênh lệch Mức tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) I. Nợ ngắn hạn 185,539 153,999 31,540 20.48 1. Phải trả người bán 30,5 68 16.48 53, 573 34.79 (2 3,005) -42.94 -18.31 2. Người mua trả tiền
trước ngắn hạn
3
20 0.17
2