- Thành tựu ứng dụng khoa học công nghệ đáng kể đến là Nhà máy đã đầu tư lắp đặt thiết bị điện phân điện cực Titan năm 1993 và đến năm 2004,
8 Lợi nhuận trước lã
vay và thuế Triệu VNĐ 35,961 35,976 (15) -0.04 9 Số tiền lãi vay phải
trả trong kỳ Triệu VNĐ 12,583 5,492 7,091 129.11 10
Hệ số thanh toán lãi vay
(10) = (8) / (9) Lần 2.8580 6.5504 -3.6925 -56.37 (Nguồn: BCĐKT và BCKQKD năm 2015 cơng ty cổ phần Hóa
● Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời: Hệ số này phản ánh khả
năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty.
Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty cuối năm 2015 là 0,5121 so với cuối năm 2014 là 0,8013 giảm 0,2892, tương ứng là 36,09%. Nguyên nhân là trong giai đoạn này, TSNH giảm xuống 28383,19 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 23% trong khi Nợ ngắn hạn tăng lên 31540,49 tương ứng với tỷ lệ tăng 20,48%. Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty nhỏ hơn 1 và có xu hướng giảm xuống là điều khơng tốt, huy động quá nhiều vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn gây dư thừa, lãng phí, nếu sử dụng để tài trợ cho TSDH thì sẽ gây mất khả năng thanh toán khi đáo hạn nợ.
● Hệ số khả năng thanh toán nhanh: là hệ số dùng nhằm đo khả
năng huy động tài sản lưu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp (trong đó việc tính tốn đã loại bỏ khoản mục hàng tồn kho được coi là loại tài sản khó chuyển đổi thành tiền nhất).
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty cuối năm 2015 là 0,3846 giảm 29,87% so với cuối năm 2014 (0,5484). Nếu cơng ty duy trì hệ số này ở mức thấp, cần đảm bảo hàng tồn kho luôn được sẵn sàng bán ra khi cần thiết để thu được tiền nhằm tăng khả năng chi trả các khoản nợ.
● Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Thể hiện khả năng bù đắp
nợ ngắn hạn bằng số tiền đang có của DN. Do tiền có tầm quan trọng đặc biệt quyết định tính thanh tốn nên chỉ tiêu này được sử dụng nhằm đánh giá khắt
Hệ số khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty cuối năm 2015 là 0,0393, tăng 9,12% so với cuối năm 2014. Chính sách bán hàng của cơng ty chủ yếu là bán chịu nên lượng tiền mà công ty nắm giữ là không lớn nên hệ số này chỉ đạt mức rất nhỏ.
● Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: Hệ số này cho biết khả
năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp và phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của công ty cuối năm 2015 là 2,8580, giảm 56,37% so với cuối năm 2014 (6,5504). Hệ số này giảm mạnh là do trong năn công ty đã tăng cường vay nợ để đầu tư, xây dựng mới trong khi doanh thu đạt được là tương đối ổn định. Tuy nhiên hệ số này vẫn lớn hơn 1, cho thấy thu nhập từ hoạt động của cơng ty hồn tồn có thể đủ để trả lãi vay đúng hạn, tạo ra niềm tin đối với các chủ nợ.
Kết luận: Lượng tiền nắm giữ chủ yếu trong cơ cấu vốn bằn tiền của công ty
là Tiền gửi ngân hàng. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời, hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty ln ở mức thấp, điều này không đủ để đánh giá năng lực tài chính của cơng ty nhưng cần cải thiện và duy trì ở mức độ cao hơn bằng cách nhanh chóng thu hồi các khoản nợ phải thu và điều chỉnh chính sách vay nợ một cách hợp lí nhất.
2.2.2.5. Thực trạng quản trị nợ phải thu:
Trong nền kinh tế thị trường, bất kể doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay thương mại, các khoản phải thu đều chiếm một phần không nhỏ trong cơ cấu vốn lưu động. Các khoản phải thu kích thích bán hàng, giúp cơng ty tăng doanh thu và lợi nhuận nhưng cũng chứa nhiều rủi ro do khách hàng bị
mất khả năng thanh tốn.Ta đi vào phân tích các khoản phải thu của cơng ty theo bảng 2.11 dưới đây:
Cuối năm 2015, giá trị các khoản phải thu là 57978,32 triệu đồng so với cuối năm 2014 là 70925,56 triệu đồng đã giảm 12947,24 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 18,25%. Tuy nhiên, đây vẫn là bộ phận vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất, mặc dù số chênh lệch tuyệt đối giảm đi nhưng cơ cấu các khoản phải thu lại tăng từ 57,48% lên 61,02%. Nguyên nhân là do Phải thu khách hàng tuy có tăng lên nhưng tốc độ tăng lại thấp hơn so với tốc độ giảm của Trả trước cho người bán . Như vậy có thể thấy, các khoản phải thu góp phần lớn cấu thành vốn lưu động và trong giai đoạn này lượng vốn bị chiếm dụng của công ty đã giảm xuống.
Bảng 2.9: Tình hình quản trị các khoản phải thu của cơng ty:
(đơn vị tính: triệu VNĐ) Chỉ tiêu 31/12/2015 trọngTỷ (%) 31/12/2014 Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ lệ(%) Tỷ trọng (%)