Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số
chuẩn hóa t Sig.
Thống kê đa cộng tuyến
B Sai số Beta ( β ) Tolerance VIF
( Hằng số ) Ảnh hưởng xã hội 1.221 .164 7.439 .000 .257 .039 .327 6.679 .000 .676 1.479 Giá cả cảm nhận 1 .287 .028 .429 10.206 .000 .917 1.090 Thu nhập bình quân .044 .032 .059 1.405 .161 .905 1.105
Nhận thức cá nhân .156 .033 .221 4.663 .000 .720 1.389
Qua bảng 4.4, ta thấy VIF lớn nhất chỉ bằng 1.479 do đó ta có thể kết luận mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Chỉ khi nào VIF vượt quá 10 thì mơ hình mới xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005).
4.3.2.2 Giả định phương sai của phần dư không đổi
Để biết được mơ hình có bị hiện tượng phương sai thay đổi hay khơng chúng ta có thể dùng đồ thị Scatterplot để giải thích. Chúng ta xem xét tất cả các kiểu biến thiên mà ta quan sát được. Khi tìm hồi quy tuyến tính và mơ tả phần dư cùng giá trị dự đoán lên đồ thị mà thấy phần dư của chúng thay đổi theo một trật tự nào đó như dạng cong bậc 2 Parapol, cong dạng bậc 3 Cubic … thì mơ hình hồi quy tuyến tính mơ tả quan hệ đường thẳng là không phù hợp và giả định có quan hệ tuyến tính bị vi phạm (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
Qua biểu đồ ta nhận thấy giá trị phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ khơng tạo nên hình dạng gì như trong hình dưới, điều này chứng tỏ mơ hình khơng bị hiện tượng phương sai thay đổi.
Hình 4.1 Biểu đồ phân tán của giá trị phần dư chuẩn hóa và giá trị phần dư chuẩn đốn
4.3.2.3Giả định phần dư có phân phối chuẩn
Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do như sau: sử dụng sai mơ hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích…. Vì vậy chúng ta thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau để dị tìm vi phạm. Nghiên cứu thực hiện khảo sát phân phối của phần dư bằng cách xây dựng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ Q-Q, P-P.
Hình 4.3 Biểu đồ Q-Q, P-P
Nhìn vào biểu đồ tần số Histogram ta thấy phần dư có phân phối chuẩn với trị trung bình mean = 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.993 gần bằng 1. Biểu đồ tần số P-P Plot cũng cho ta thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
4.3.2.4 Giả định khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư
Ta dùng đại lượng Durbin – Watson (d) để thực hiện kiểm định. Đại lượng d này có giá trị biến thiên từ 0 đến 4. Nếu các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau giá trị d sẽ gần bằng 2. Kiểm định Durbin – Watson cho thấy kết quả d = 1.877 nên, ta có thể kết luận các phần dư là độc lập với nhau hay khơng có tương quan giữa các phần dư.