KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Một phần của tài liệu Kế toán hành chính sự nghiệp (Trang 37 - 40)

Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu xong nội dung này, ngƣời học có thể:

 Nhận biết đƣợc tài sản cố định trong đơn vị HCSN

 Nhận biết các quy định về quản lý, sử dụng và tính hao mịn hoặc trích khấu hao

TSCĐ

 Trình bày đƣợc nguyên tắc và phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu liên

quan đến TSCĐ, hao mòn tài sản cố định

 Đối chiếu đƣợc nguyên tắc và phƣơng pháp hạch toán kế toán tài sản cố định giữa

đơn vị HCSN và doanh nghiệp.

4.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

4.1.1 Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ và phân loại tài sản cố định

 Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ

TSCĐ sử dụng cho hoạt động HCSN, dự án, ĐĐH của nhà nƣớc: Theo Thông tƣ 162/2014/TT-BTC

TSCĐ TSCĐ đặc thù

 Thời gian sử dụng ≥ 1 năm

 Có nguyên giá từ 10.000.000đ trở lên

TS khơng thuộc nhóm “nhà cửa, vật kiến trúc” có: 5 tr ≤ NG ≤10 tr & thời gian sử dụng > 1 năm

TS đặc biệt (ko thể xác định giá trị thực nhƣng đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về mặt hiện vật)

TS có NG ≥ 10 trđ nhƣng dễ hỏng, dễ vỡ

TSCÐ sử dụng cho HÐ SXKD: Theo TT45/2013/TT-BTC

TSCÐ

Chắc chắn thu đƣợc lợi ích trong tƣơng lai từ việc sử dụng TSCĐ đó

Nguyên giá TSCĐ phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy Thời gian sử dụng ≥ 1 năm

43  Phân loại

 Phân loại theo kết cấu:

Tài sản cố định hữu hình:

- Nhà cửa, vật kiến trúc

- Máy móc, thiết bị

- Phƣơng tiện vận tải truyền dẫn - Phƣơng tiện quản lý

- Tài sản cố định khác  Tài sản cố định vơ hình: - Giá trị quyền sử dụng đất - Bằng phát minh sang chế. - Bản quyền tác giả. - Chi phí phần mềm máy tính.

 Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng.

- Tài sản cố định dùng cho hoạt động HCSN.

- Tài sản cố định dùng cho hoạt động chƣơng trình, dự án, đề tài - Tài sản cố định chuyên dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ. - Tài sản cố định dùng vào mục đích phúc lợi.

- Tài sản cố định chờ xử lý (khơng cịn sử dụng đƣợc, hoặc khơng cần dùng)

4.1.2. Ngun tắc hạch tốn

Ngun tắc 1: Phản ánh đầy đủ, kịp thời cả về số lƣợng, giá trị và hiện trạng của

những TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và việc sử dụng tài sản.

44

TSCĐ hữu hình Nguyên giá

TSCĐ sử dụng cho hoạt động HCSN, dự án, ĐĐH: Nguyên giá bao gồm thuế GTGT

Mua sắm Giá thanh toán + CP phát sinh thêm Đƣợc cấp trên

cấp/Đƣợc điều chuyển đến

Giá trị ghi trong Biên bản bàn giao + CP phát sinh thêm

Tặng, viện trợ Giá trị đƣợc đánh giá bởi cấp có thẩm quyền + CP phát sinh thêm

TSCĐ sử dụng cho hoạt động SXKD

Thuế GTGT tính theo

pp khấu trừ Nguyên giá chƣa bao gồm thuế GTGT Thuế GTGT tính

theo pp trực tiếp Nguyên giá bao gồm thuế GTGT * Nguyên giá TSCĐ trong đơn vị HCSN chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau:

- Đánh giá lại giá trị TSCĐ.

- Cải tạo, nâng cấp TSCĐ làm tăng năng lực, kéo dài tuổi thọ của TSCĐ - Xây dựng thêm hay tháo gỡ bớt hay một số bộ phận TSCĐ.

4.1.3. Tài khoản sử dụng và kết cấu

- TK sử dụng : TK 211 – Tài sản cố định hữu hình

TK 213 – Tài sản cố định vơ hình

- Kết cấu:

Bên nợ:

+ Nguyên giá của TSCĐ tăng do mua sắm, đƣợc cấp, phát, biếu tặng, viện trợ + Điều chỉnh tăng TSCĐ do nâng cấp, xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo.

Bên có:

+ Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do thanh lý, nhƣợng bán, mất hoặc điều chuyển cho đơn vị khác.

+ Điều chỉnh giảm TSCĐ hữu hình do tháo dỡ bớt 1 số bộ phận ra hoặc do các trƣờng hợp khác

45

Số dư bên Nợ: giá trị còn lại TSCĐ của đơn vị.

- TK sử dụng: TK 466: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ: Phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động của Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ của đơn vị.

- Kết cấu:

Bên Nợ: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ giảm Bên Có: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ tăng

Số dư bên Có: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ hiện có của đơn vị.

Một phần của tài liệu Kế toán hành chính sự nghiệp (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)