CHƢƠNG 5 : KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN
5.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
5.3.1. Kế toán các khoản phải thu
Nội dung các khoản phải thu
Theo tính chất và đối tƣợng thanh toán, các khoản phải thu gồm:
- Các khoản phải thu của khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ, nhƣợng bán, thanh lý tài sản.
- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ đối với hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT.
- Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý hoặc đã xử lý, bắt bồi thƣờng nhƣng chƣa thu đƣợc. - Các khoản phải thu khác.
Tài khoản 311 -Các khoản phải thu
Bên nợ:
- Số tiền phải thu của khách hàng về bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ… - Các khoản chi hoạt động, chi dự án, chi theo đơn đặt hàng của nhà nƣớc không
đƣợc duyệt bị xuất toán phải thu hồi.
- Số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ phát sinh (đối với đơn vị thực hiện tính và nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế và các dự án viện trợ khơng hồn lại đựơc hoàn thuế GTGT).
- Giá trị thiếu hụt chờ xử lý hoặc đã xử lý theo hƣớng bắt bồi thƣờng nhƣng chƣa thu đƣợc.
63
Bên có:
- Số tiền đã thu của khách hàng. - Số tiền ứng trƣớc của khách hàng.
- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ hoặc đã đƣợc hoàn. - Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan. - Số tiền đã thu về bồi thƣờng vật chất và các khoản phải thu khác.
Số dư bên Nợ:
- Các khoản nợ còn phải thu;
- Số thuế GTGT đầu vào còn đƣợc khấu trừ và số thuế GTGT đƣợc hoàn lại nhƣng ngân sách chƣa hồn trả;
Tài khoản này có thể có số dư bên Có, phản ánh số đã ứng trước của người mua > số phải thu.
Tài khoản 311 có các tài khoản cấp 2 gồm:
- Tài khoản 3111 “Phải thu khách hàng”
- Tài khoản 3113 “Thuế GTGT đƣợc khấu trừ” - Tài khoản 3118 “Phải thu khác”
Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Tài khoản 3111 “Phải thu khách hàng”
- Khi xuất bán sản phẩm, hàng hoá nhƣng chƣa thu đƣợc tiền: Nợ TK 3111 – Phải thu của khách hàng.
Có TK 531 – Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (nếu đối tượng chịu thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ)
- Doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thƣơng mại: Nợ TK 531– Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nợ TK 3331– Thuế GTGT phải nộp (nếu đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Có TK 3111– Phải thu của khách hàng.
- Khi khách hàng ứng trƣớc tiền hàng theo hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ, ghi:
Nợ TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kho bạc. Có TK 3111– Phải thu của khách hàng.
64
Nợ TK 111, 112– Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kho bạc. Có TK 3111– Phải thu của khách hàng.
- Khi cấn trừ nợ phải thu và phải trả cùng 1 đối tƣợng khách hàng, ghi: Nợ TK 3311 – Phải trả cho nhà cung cấp.
Có TK 3111– Phải thu của khách hàng.
- Trƣờng hợp khoản nợ phải thu của khách hàng khơng địi đƣợc, phải xử lý xố sổ nếu đƣợc tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 631 – Chi hoạt động sản xuất kinh doanh. Có TK 3111– Phải thu của khách hàng.
Tài khoản 3113 “Thuế GTGT đƣợc khấu trừ”
- Đơn vị sự nghiệp có hoạt động SXKD, chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, khi mua VL-DC, hàng hóa, TSCĐ:
Nợ TK 152, 153, 155, 211, 631 (giá mua chƣa thuế) Nợ TK 3113 (thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ)
Có TK 111, 112, 331 (giá thanh toán)
- Cuối kỳ, kết chuyển thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ với thuế GTGT đầu ra phải nộp:
Nợ TK 333 (3331)
Có TK 311 (3113) - Khi nhận đƣợc tiền hồn thuế GTGT:
Nợ TK 112
Có TK 3113
Tài khoản 3118 “Phải thu khác”
- VL-DC, sản phẩm, hàng hóa, tiền mặt tồn quỹ phát hiện thiếu khi kiểm kê, chƣa xác định nguyên nhân chờ xử lý:
Nợ TK 3118
Có 111, 152, 153, 155…
- Khi có quyết định xử lý, nếu xóa bỏ số thiệt hại: Nợ TK 5118
Có TK 3118
- Khi có quyết định xử lý, nếu thu tiền bồi thƣờng, trừ vào lƣơng: Nợ TK 111, 112
65
Có TK 3118
- Khi thu các khoản phải thu khác bằng tiền, vật tƣ, hàng hóa: Nợ TK 111, 112, 152, 155
Có TK 3118
- Khi cho mƣợn tiền, NVL, CCDC, hàng hóa có tính chất tạm thời, ghi: Nợ TK 3118
Có TK 111, 112, 152, 153, 155… - Các khoản đã chi không đƣợc duyệt phải thu hồi:
Nợ TK 3118
Có TK 661, 662…
- Định kỳ, tính và thu lãi đầu tƣ tài chính hay nhận đƣợc thơng báo số lãi từ hoạt động đầu tƣ góp vốn đƣợc chia: Nợ TK 111, 112 Nợ TK 3118 Có TK 531 5.2.2. Kế tốn các khoản tạm ứng Nội dung
Tạm ứng là khoản tiền, vât tƣ đƣợc giao cho công nhân viên mua sắm tài sản, giao dịch, cơng tác phí, thực hiện dự án, đề tài, nghiên cứu khoa học... Ngƣời nhận tạm ứng phải là cán bộ, công nhân viên và ngƣời lao động trong đơn vị. Tiền tạm ứng phải đƣợc sử dụng đúng mục đích, khơng đƣợc chuyển giao ngƣời khác. Sau khi hồn thành công việc, ngƣời nhận tạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng kèm theo chứng từ gốc.
Tài khoản 312 - Tạm ứng
Bên Nợ: Các khoản tiền đã tạm ứng trong kỳ
Bên Có: - Các khoản tạm ứng đã đƣợc thanh toán
- Số tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc trừ vào lƣơng
Số dư bên Nợ: Số tiền tạm ứng chƣa thanh toán.
Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1. Xuất tiền hoặc vật tƣ tạm ứng cho viên chức, nhân viên: Nợ TK 312: Tạm ứng
Có TK 111, 152, 153…
2. Thanh toán số chi tạm ứng trên cơ sở bảng thanh toán tạm ứng theo số thực chi do ngƣời nhận tạm ứng lập kèm theo chứng từ gốc.
66
Nợ TK 152, 153, 155, 631, 661, 662… Có TK 312- Tạm ứng
3. Các khoản tạm ứng chi không hết, nhập lại quỹ hoặc trừ vào lƣơng: Nợ TK 111- Tiền mặt
Nợ TK 334- Phải trả viên chức- trƣờng hợp trừ vào lƣơng Có TK 312- Tạm ứng
5.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ 5.4.1. Kế toán các khoản phải trả 5.4.1. Kế toán các khoản phải trả
Nội dung
Các khoản phải trả trong đơn vị HCSN thƣờng phát sinh trong các quan hệ giao dịch giữa đơn vị với ngƣời bán vật tƣ, hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố định, kinh phí tạm thu, tạm giữ.
Nội dung cụ thể các khoản phải trả gồm:
- Các khoản nợ phải trả cho ngƣời bán, ngƣời cung cấp hàng hóa, dịch vụ, vật tƣ…
- Các khoản nợ vay, lãi về nợ vay phải trả.
- Giá trị tài sản chƣa xác định đƣợc nguyên nhân chờ giải quyết. - Các khoản phải trả khác nhƣ: phạt bồi thƣờng vật chất.
Tài khoản 331 – Các khoản phải trả
Bên nợ:
- Các khoản đã trả cho ngƣời bán VL-DC, hàng hoá, ngƣời cung cấp dịch vụ… - Các khoản nợ vay (nợ gốc) đã thanh toán;
- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền.
- Các khoản đã trả khác
Bên có:
- Số tiền phải trả cho ngƣời bán ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố, ngƣời cung cấp dịch vụ;
- Các khoản phải trả nợ vay;
- Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết; - Các khoản phải trả khác.
Số dư bên Có:
67
- Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết
Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ: phản ánh số tiền đơn vị ứng trước cho người bán > số phải trả cho các chủ nợ trong và ngoài đơn vị.
Tài khoản 331 có các tài khoản cấp 2 gồm:
- Tài khoản 3311 “Phải trả ngƣời cung cấp” - Tài khoản 3312 “Phải trả nợ vay”
- Tài khoản 3118 “Phải trả khác”
Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Tài khoản 3311 “Phải trả người cung cấp”
- Khi đơn vị mua VL-DC, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ…chƣa thanh toán, dùng cho hoạt động sự nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153, 155 – Nếu qua nhập kho. Nợ TK 211, 213 – Nếu mua TSCĐ
Nợ TK 661, 662, 635 – Nếu sử dụng ngay cho chi hoạt động, dự án, chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước.
Có TK 3311 – Phải trả cho nhà cung cấp.
- Khi đơn vị mua Vl-DC, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 152, 153, 155 – Nếu nhập kho
Nợ TK 631 – Nếu dùng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nợ TK 211, 213– Nếu mua TSCĐ
Nợ TK 3113 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có) Có TK 3311– Phải trả cho nhà cung cấp.
- Cuối niên độ kế toán, xác định số nợ, đối với những đối tƣợng vừa có nợ phải thu và nợ phải trả thì tiến hành lập bảng kê thanh tốn bù trừ công nợ, ghi:
Nợ TK 331 – Phải trả cho nhà cung cấp Có TK 311 – Phải thu của khách hàng
Tài khoản 3312 “Phải trả nợ vay”
- Vay tiền nhập quỹ, hoặc vay để trả nợ, mua vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ: Nợ TK 111, 112, 331, 152, 155, 211
Có TK 3312: Phải trả nợ vay - Khi thanh tốn nợ vay:
68
Có TK 111, 112…
Đối với các khoản vay để mua TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN, khi trả nợ vay bằng các quỹ, đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí hình thành TSCĐ:
Nợ TK 431 (4314) Có TK 466
Đối với các khoản vay để mua TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, khi trả nợ vay bằng các quỹ, ghi:
Nợ TK 431 Có TK 411 + Khi chi tiền lãi ghi:
Nợ TK 661: Chi hoạt động (Vay dùng chi sự nghiệp)
Nợ TK 631: Chi phí sản xuất, kinh doanh (Vay dùng cho SXKD) Có TK 111, 112
Tài khoản 3318 “Phải trả khác”
- Khi phát hiện tài sản thừa chờ xử lý: Nợ TK 111, 112, 152, 153, 155
Có TK 3318
- Khi xác định nguyên nhân, căn cứ quyết định xử lý: Nợ TK 3318
Có TK 331, 461, 462
5.4.2. Kế toán các khoản phải nộp Nhà nƣớc
Nội dung
Các khoản phải nộp cho Nhà nƣớc bao gồm: các khoản thuế phải nộp cho Nhà nƣớc (thuế GTGT, thuế TNDN, thuế XNK, thuế TNCN...), các khoản phí và lệ phí đơn vị thu đƣợc phải nộp và các khoản khác nhƣ khấu hao, chênh lệch thu chi do nhƣợng bán TSCĐ.
Tài khoản 333 – Các khoản phải nộp Nhà nƣớc
Bên Nợ: Các khoản thuế và các khoản khác đã nộp Nhà nƣớc. Bên Có: Các khoản thuế và các khoản khác phải nộp Nhà nƣớc. Số dư bên Có: Các khoản cịn phải nộp Nhà nƣớc.
TK 333 có các TK cấp 2:
+ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp + TK 3332: Phí và lệ phí
69
+ TK 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp + TK 3335: Thuế thu nhập cá nhân
+ TK 3337: Thuế khác (thuế TTĐB, thuế XNK) + TK 3338: Các khoản phải nộp khác.
Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Thuế GTGT
1. Đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
- Cuối kỳ, kế tốn tính và kết chuyển số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ với số thuế GTGT đầu ra phải nộp, ghi:
Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 3113 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ.
Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ > số thuế GTGT đầu ra, thì trong kì chỉ khấu trừ số thuế GTGT đầu vào bằng với số thuế GTGT đầu ra. Số thuế GTGT đầu vào còn lại được khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau hoặc được xét hồn thuế.
- Khi nộp thuế GTGT vào ngân sách nhà nƣớc: Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 111, 112
2. Đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
- Cuối kỳ, tính tốn xác định số thuế GTGT phải nộp:
Nợ TK 531 – Doanh thu hoạt động sản xuất, kinh doanh. Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp.
- Khi nộp thuế vào NSNN: Nợ TK 3331
Có TK 111, 112
Thuế TNDN
1. Hàng quý, căn cứ vào thông báo thuế của cơ quan thuế hoặc đơn vị tự xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp ghi:
Nợ TK 421 – Chênh lệch thu, chi chƣa xử lý. Có TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp. 2. Khi nộp thuế TNDN vào NSNN:
Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Có TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kho bạc. 3. Cuối năm xác định số thuế TNDN phải nộp:
70
+ Trƣờng hợp số thuế TNDN phải nộp > số tạm nộp hàng quý trong năm, thì số chênh lệch phải nộp thêm ghi:
Nợ TK 421 – Chênh lệch thu, chi chƣa xử lý. Có TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Trƣờng hợp số thuế TNDN tạm nộp hàng quý trong năm > số thuế TNDN thực tế phải nộp thì số chênh lệch ghi:
Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Có TK 421 – Chênh lệch thu, chi chƣa xử lý.
Thuế TNCN
1. Tính thuế TNCN cho ngƣời có thu nhập thƣờng xuyên tại đơn vị: Nợ TK 334
Có TK 3335 – Thuế TNCN
2. Tính thuế TNCN cho ngƣời có thu nhập khơng thƣờng xuyên tại đơn vị: Nợ TK 661, 662…(tổng số thanh tốn)
Có TK 3335 (số thuế TNCN phải khấu trừ) Có TK 111, 112…(số tiền thực trả)
3. Nộp thuế TNCN cho Nhà nƣớc: Nợ TK 3335
Có TK 111, 112
Phí và lệ phí phải nộp cho Nhà nước
1. Khi thu đƣợc phí, lệ phí: Nợ TK 111, 112
Có TK 5111 – Thu phí, lệ phí.
2. Xác định số phí, lệ phí phải nộp NSNN theo quy định, ghi: Nợ TK 5111 – Thu phí, lệ phí.
Có TK 3332 – Phí, lệ phí. 3. Khi nộp phí, lệ phí vào NSNN, ghi:
Nợ TK 3332 – Phí, lệ phí. Có TK 111, 112
5.4.3. Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 5.4.3.1. Kế toán tiền lƣơng
71
Trong đơn vị HCSN, tiền lƣơng của cơng chức thƣờng đƣợc tính theo lƣơng thời gian. Ngoài ra, tiền lƣơng của các bộ CNV tham gia vào hoạt động SXKD đƣợc tienh nhƣ ở các doanh nghiệp.
Lƣơng cơ bản đƣợc xác định bằng công thức:
Lương cơ bản = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu
Ngoài lƣơng cơ bản, tiền lƣơng của các bộ, CNV trong một số đơn vị cịn có tiền lƣơng tăng thêm do tiết kiệm chi, chênh lệch thu>chi (Theo nghị định số 43/2006/NĐ- CP). Mức lƣơng tăng thêm phụ thuộc vào quy chế chi, thu nội bộ của từng đơn vị.
Tài khoản 334 – Phải trả công chức, viên chức: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn với cơng chức, viên chức trong đơn vị HCSN về tiền lƣơng và các khoản phải trả khác cho công chức, viên chức.
Bên Nợ:
- Tiền lƣơng và các khoản khác đã trả cho công chức, viên chức và các đối tƣợng khác của đơn vị.
- Các khoản đã khấu trừ vào lƣơng của cán bộ, công chức, viên chức.
Bên Có: Tiền lƣơng, tiền cơng và các khoản khác phải trả cho công chức, viên chức
và các đối tƣợng khác của đơn vị.
Số dư bên Có: Các khoản cịn phải trả cho công chức, viên chức và các đối tƣợng khác của đơn vị.
Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1. Phản ánh số tiền lƣơng phải trả cho CB, CNV tính vào các chi phí liên quan: Nợ TK 661, 662, 631…- chi hoạt động, chi dự án, chi hoạt động SXKD
Có TK 334 – Phải trả công chức, viên chức.
2. Khi có quyết định sử dụng quỹ ổn định thu nhập để trả lƣơng và quỹ khen thƣởng để thƣởng cho cán bộ, công nhân viên, ngƣời lao động:
Nợ TK 4311, 4313 – Quỹ ổn định thu nhập
Có TK 334 – Phải trả công chức, viên chức.
3. Các khoản thu nhập tăng thêm phải trả cho cán bộ, công nhân viên từ chênh lệch