Công tác quản lý rủi ro của dự án

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư của CTY TNHH MTV thoát nước Hải Phòng (Trang 78 - 79)

3.3. Biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư giai đoạn 2022-

3.3.7. Công tác quản lý rủi ro của dự án

Việc kiểm tra, tầm soát rủi ro phát sinh sẽ hạn chế tối đa những ảnh hưởng xấu đến hiệu quả dự án. Tuy nhiên cơng tác quản lý rủi ro hồn tồn chưa được quan tâm tại Ban QLDA. Vì vậy để cơng tác quản lý dự án đạt hiệu quả tốt thì Ban QLDA phải thực hiện, thành lập bộ phận riêng thực hiện công tác nghiên cứu, nhận diện và quản trị rủi ro cho các dự án.

Việc thành lập phòng ban hay bộ phận quản lý rủi ro cho các dự án của Ban QLDA phải được bàn bạc và thực thi kỹ càng và cẩn thận, có thể nghiên cứu các mơ hình tổ chức quản lý rủi ro của các công ty khác để thực hiện công tác quản lý rủi ro đạt hiệu quả.

Cần thay đổi nhận thức của cán bộ nhân viên và ban giám đốc trong Ban QLDA về công tác quản lý rủi ro, khi các quan điểm cũ đã ăn sâu vào tiềm thức của ban giám đốc, nhân viên và các đội xây lắp thi cơng cơng trình, thi cơng tác quản lý rủi ro sẽ bị xem nhẹ.

Công tác quản lý rủi ro phải triển khai ngay từ khi bắt đầu hình thành dự án cho đến khi kết thúc, trong tất cả các công việc, hạng mục, chi tiết dù là nhỏ nhất. Với những rủi ro có thể tính tốn trước cần được phát hiện, tìm ra

và xử lý triệt để, tránh ảnh hưởng đến các bước sau. Những rủi ro mà khơng thể phán đốn trước, cần phải triển khai dự án hết sức thận trọng, chính xác, nên mua các gói bảo hiểm đảm bảo cho dự án, phải dự trù một khoản chi phí đề phịng phát sinh trong q trình thực hiện dự án.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư của CTY TNHH MTV thoát nước Hải Phòng (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)