Cơ chế trạm mặt đất điều khiển trạm đi động

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG của VHF DATA LINK MODE 4 TRONG môi TRƯỜNG CNSATM (Trang 97 - 98)

3 trạm mặt đất G, G1, G2, có thể thông báo các bản tin khoá

4.10.2.2. Cơ chế trạm mặt đất điều khiển trạm đi động

Việc sử dụng báo cáo độc lập/trực tiếp là một tuỳ chọn bổ xung. Tuy nhiên cần tầu bay sử dụng báo cáo ADS-B độc lập trong q trình bay bằng và khơng có sự quản lý khơng gian, đồng thời báo cáo trực tiếp sử dụng trong các vùng bay đông và vùng sân đỗ. Báo cáo trực tiếp là một giao thức linh hoạt có thể sử dụng ở kênh đã định để phát và ở tốc độ đã định. Nó cịn để chỉ định khe thời gian cho truyền dẫn.

Trạm mặt đất có thể phát bản tin TIS-B lên cho các trạm di động chưa được trang bị ADS-B. Có 2 loại bản tin:

 Bản tin theo dõi TIS-B, cho phép gửi thơng tin vị trí cho tới 4 tầu bay. Bản tin này cùng với số hiệu tầu bay (callsign) được dùng để hiển thị lên màn hình trên máy bay trong mục dữ liệu CDTI.

 Bản tin theo dõi nhận dạng TIS-B, gửi số hiệu tầu bay lên cho tới 4 tầu bay. Bản tin này được gửi với tốc độ thấp hơn so với bản tin theo dõi TIS-B khi chúng chỉ gồm các dữ liệu tĩnh. Tốc độ báo cáo là một tuỳ chọn bổ xung, nhưng thường tốc độ là 10 giây một bản tin trên một rãnh đối với bản tin theo dõi TIS-B và một bản tin trên một phút đối với loại kia.

Bản tin TIS-B còn được trạm mặt đất sử dụng để phát lại thông tin ADS- B. Điều này rất phù hợp khi tầu bay phát tới vùng mà có nhiều kênh được dùng để phát ADS-B. trong trường hợp này trạm mặt đất có thể cung cấp cho các tầu bay ở các vùng khác với thông tin về tầu bay mới truy nhập vùng trời lâu trước khi tầu bay chuyển sang kênh khác.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG của VHF DATA LINK MODE 4 TRONG môi TRƯỜNG CNSATM (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)