C. Phần thay đổi – Variable data field
1 s ss ver ver ver Rid Bít chỉ thị trường/khung
6.5.4. Vấn đề dự phịng và tính tồn vẹn của hệ thống mặt đất
Có nhiều mức kiến trúc mạng mặt đất tuỳ thuộc vào các ứng dụng được hỗ trợ. Một giải pháp đầu cuối cao cấp là mạng mặt đất có đầy đủ dự phịng. Cấp thấp hơn là giải pháp sử dụng trong bối cảnh khơng cần sự an tồn của ứng dụng và liên kết VDL Mode 4 đóng vai trị bổ trợ cho các nguồn thông tin khác.
Yêu cầu về mạng mặt đất sẽ phụ thuộc vào ứng dụng hoạt động và khả năng dự phòng của hệ thống. Giải pháp cao cấp sẽ bao gồm tính năng dự phịng nóng, chức năng listen-back và khơng có điểm lỗi trên tồn mạng.
Hình vẽ 6.15 mơ tả cách kết nối hệ thống các trạm mặt đất VDL Mode 4 với hệ thống quản lý khơng lưu ATM với độ dự phịng cao nhất. Hai khối A và B đại diện cho hai thiết bị hoạt động song song có thể tự động chiếm chỗ khi khối kia lỗi. Việc nối chéo các tuyến bus cũng nhằm mục đích tăng thêm tính dự phịng. Hệ thống ATM Trạm mặt đất VDL Mode 4 Khối B Dự phịng nóng Dự phịng nóng Khối A Khối A Khối B Đường định tuyến A Đường định tuyến B
Hình 6.15. Kết nối hệ thống VDL Mode 4 và hệ thống ATM với dự phịng đầy đủ
Tính tồn vẹn dự liệu truyền đi trong mạng mặt đất cịn có một vấn đề chính nữa, đó liên quan đến sự nhận thực, tính chính xác và sự kịp thời của các bản tin. Các phương tiện phải tăng cường để đảm bảo khơng có sự sai lệch khơng sảy ra trong q trình phân phát các điện văn. Một vấn đề nữa là điện văn được phân phát đi nhưng chỉ có những người nhận có đủ quyền hạn mới có thể đọc được, do đó cần có sự kết hợp của các kỹ thuật mã hoá.
KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
Xây dựng một liên kết dữ liệu sử dụng băng tần VHF trên không song với các mạng mặt đất sẵn có là một điều kiện tất yếu của sự phát triển ngành hàng khơng dân dụng thế giới. Có rất nhiều hướng phát triển kỹ thuật VHF Data Link theo đề xuất chuẩn ban đầu của ICAO (VDL Mode 1). Kỹ thuật đầu tiên là VDL Mode 2 được phát triển tại Mỹ và một số vùng Châu Âu, với thuật tốn Đa truy nhập cảm nhận sóng mang VHF và kỹ thuật điều chế D8PSK, VDL Mode 2 sẽ cung cấp cho người sử dụng khả năng dữ liệu là 25 KHz/ kênh, trong trường hợp toàn tải tốc độ dữ liệu là 10 kbit/s. Hệ thống VDL Mode 2 đang được phát triển nhưng lại được đánh giá là có trở ngại tiềm ẩn đối với hệ thống điện thoại số và bị FAA ràng buộc là chỉ được phát triển cho tới khi không vượt qúa các điều kiện về hệ thống do FAA đưa ra. Kỹ thuật kế tiếp là VDL Mode 3 tích hợp cả liên lạc thoại và dữ liệu trên tần số VHF, nó tương tự như hệ thống vệ tinh di động hàng khơng trong đó khối di động vệ tinh thực hiện cả liên lạc thoại và dữ
liệu. Tuy nhiên, do giao thức VDL mode3 sử dụng thuật toán TDMA cổ điển được quản lý bởi một trạm mặt đất để cung cấp 3 hay 4 kênh logic trên một kênh VHF 25 KHz, điều này cho phép chất lượng tốt hơn nhiều so với VDL Mode 2 nhưng cũng vì thế lại vấp phải trở ngại lại tắc nghẽn kênh và kết quả là không đủ tần số có hiệu lực tại châu Âu hoặc Bắc Mỹ. ICAO chỉ cho phép phát triển kỹ thuật này để hỗ trợ cho thoại ATS thông thường và phải chờ cho đến năm 2009 để sử dụng các kênh thoại 8.33 KHz.
Cuối cùng hệ thống VDL Mode 4 được lựa chọn để nghiên cứu ở đây đã chứng tỏ được ưu việt của mình. Với thuật tốn đa truy nhập phân chia theo thời gian tự tổ chức STDMA trên kênh VHF 25 KHz, hệ thống đã giảm đáng kể chi phí xây dựng các trạm mặt đất vì việc điều khiển kênh VDL khơng phải do bất cứ trạm mặt đất nào điều khiển mà là “tự tổ chức” giữa các trạm với nhau và tại những vùng bay bằng, chiếm phần lớn thời gian bay, thì các tầu bay có thể bay độc lập. Lợi điểm thứ 2 là các trạm mặt đất có thể phát trùng tần số nhau miễn là chúng được điều khiển để không phát trùng khe thời gian là đủ, do đó vấn đề tài nguyên tần số VHF đã được giải quyết. Tuy không hỗ trợ các dịch vụ mạng con ATN tốt bằng VDL Mode 2, nhưng VDL Mode 4 lại hỗ trợ các bản tin ngắn lặp lại rất tốt nên nó là nền tảng cho ứng dụng ADS-B của ICAO. Với dịch vụ giám sát ADS-B này, trong tương lai các trạm mặt đất và máy bay đều có thể quan sát được luồng khơng lưu và dần dần thay thế cho mạng Radar tốn kém như hiện tại.
Trong thực tế, để thực hiện chương trình chuyển sang hệ thống CNS/ATM mới, Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với các bộ phận cấu thành của Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam trong việc xây dựng kế hoạch chuyển đổi. Bên cạnh đó, trong việc xây dựng kế hoạch đầu tư, Trung tâm đã bám sát các hướng dẫn và kế hoạch chuyển đổi sang CNS/ATM mới của ICAO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Ngày 30/10/2002 Trung tâm KSKL Hồ Chí Minh trong chương trình CNS/ATM mới đã được khởi công xây dựng. Trung tâm này dự kiến đưa vào hoạt động cuối năm 2004. Quá trình chuyển tiếp sang CSN/ATM mới sẽ được thực hiện theo
phương thức "cuốn chiếu" cho tới năm 2010 (theo đúng tiến độ ICAO đề ra). Phương thức này giúp cho việc tận dụng các trang thiết bị hiện có và đảm bảo tiết kiệm tối đa.
Việc chuyển đổi các hệ thống cần phải được tiến hành toàn diện trên quy mơ tồn cầu với nhiều hệ thống khác nhau. Trong khn khổ có hạn, bài luận văn này chỉ đề cập đến vấn đề kỹ thuật của một trong những hệ thống lõi và xây dựng mơ hình hoạt động các trạm trên quy mơ nhỏ. Để thích ứng với các dự án lớn, đề tài sẽ này cần phải được phát triển cao hơn nữa. Trong q trình thực hiện luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiết sót, tơi mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp để luận văn được hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. AEA Yearbook, April 1999.
[3]. Bùi Việt Bắc, “Máy bay và ngành hàng không” - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật -1981.
[4]. Civil Aviation Administration of Viet Nam, “Aeronautical Information Publication 3rd edition” - Viet Nam Air Traffic Management- 2000. [5]. Cục hàng không dân dụng Việt Nam, “Lập kế hoạch quốc gia cho các hệ
thống CMS/ATM mới” - Ban chỉ đạo chương trình CNS/ATM - 2001. [6]. CODA, “Annual Report” - 2000.
[7]. EUROCONTROL, “Annual Report” - 2001.
[8]. Flight International, 29 August – 4 September 2000.
[9]. IATA, “World Civil Aviation Infrastructure & Development” - 2001 [10]. Jane‟s Transport News, 16 August 2000.
[11]. Kế hoạch khơng vận tồn cầu về các hệ thống CNS/ATM
[12]. NEAN Update Project, “VDL Mode 4 Operational Concept” - 2001 [13]. Ngô Huy Cương, “Một số vấn đề về luật hàng không” - Nhà xuất
bản công an nhân dân - 2000.
[14]. SITA, “ Tài liệu tiêu chuẩn kỹ thuật cho Đường liên kết VHF số “- ACMP-1997