II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA PR
1. Đối với nhà nƣớc
2.5 Nên bắt đầu dành một khoản chi cho PR
Với cách thức như hiện nay, việc quảng bá hình ảnh doanh nghiệp thông qua PR đang được xem là hiệu quả nhất, giá rẻ nhất. Hình ảnh quảng cáo là cái mà doanh nghiệp tự cơng bố về mình, với những nét khái quát, chỉ tạo cho khách hàng ấn tượng về doanh nghiệp nhưng chưa khách quan. Trong khi đó, PR sẽ giúp doanh nghiệp cho người khác nói về doanh nghiệp, tức là đánh giá nhiều chiều của báo chí về doanh nghiệp trên cơ sở thông tin do PR chủ động đưa ra. Nhiều người cịn nhớ cách đây gần chục năm, Cơng ty Max Communication đã rất mạnh trong việc là PR cho một số doanh nghiệp lớn, các sự kiện có tầm cỡ quốc tế. Hoặc như cơng ty BAT đã có bộ phận PR nội bộ khá chuyên nghiệp, do nhân viên người Việt đảm nhận. Họ chăm sóc khách hàng, đưa ra các chương trình khuyến mãi với tư vấn làm sao không vi phạm luật.
Một chuyên gia tính tốn: nếu các doanh nghiệp khác biết cách, thay vì bỏ cả trăm triệu quảng cáo trên tờ bìa một tờ báo thì doanh nghiệp chỉ cần một nửa số tiền này, với sự tổ chức chuyên nghiệp của PR, các thông tin về sản phẩm mới, hoạt động của doanh nghiệp chỉ cần qua một buổi họp báo sẽ xuất hiện trên hàng chục đầu báo, gây ấn tượng và niềm tin tốt hơn với khách hàng tiêu dùng. Có lẽ, đã đến lúc các doanh nghiệp nên dành một khoản kinh phí đáng kể cho cơng tác PR ngay từ bây giờ.
KẾT LUẬN
Thương hiệu là tài sản lớn của doanh nghiệp. Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, xây dựng và quảng bá thương hiệu là yêu cầu cấp thiết cho sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của nền kinh tế.
PR là công cụ hữu ích nhất cho xây dựng và quảng bá thương hiệu. Trong những năm gần đây, thị trường Việt Nam đã hình thành và phát triển mạnh mẽ nền công nghiệp PR với phần lớn là các công ty PR trong nước, phát triển đa dạng, phong phú. Ngày nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thức được trong kinh doanh ngoài nâng cao chất lượng sản phẩm thì xây dựng và quảng bá thương hiệu là cách tốt nhất giúp phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, PR ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm, đầu tư. Các hoạt động PR đa dạng, hấp dẫn, có đầu tư chiều sâu mạnh mẽ được các doanh nghiệp tổ chức thường xuyên hơn. Thương hiệu Việt ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế nhất định trong việc sử dụng PR làm công cụ để xây dựng và quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam. PR là một hoạt động sinh lợi cao nên khai thác và đầu tư, tuy nhiên từ khi xuất hiện ở Việt Nam tới nay đã gần 30 năm các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa biết cách khai thác ngành công nghiệp tiềm năng này. Các doanh nghiệp Việt Nam còn nhận thức sai lệch về hoạt động PR, đánh đồng PR với quan hệ báo chí, nhầm lẫn PR với quảng cáo … PR chưa dược đầu tư thích đáng, ngân sách chi cho PR so với quảng cáo nhỏ hơn rất nhiều, điều này đã ảnh hưởng tới chất lượng của hoạt động PR. Doanh nghiệp Việt Nam thường khơng có bộ phận PR riêng, nhân sự cho PR thiếu, yếu kém, khơng qua đào tạo, ít có kinh nghiệm. Hơn nữa, Việt Nam chưa có những quy định pháp lý về PR nên thiếu hành lang pháp lý để phát triển ngành PR. Những yếu kém trên đã khiến chất lượng hoạt động PR của cách doanh nghiệp Việt Nam bị ảnh hưởng từ đó ảnh hưởng tới xây dựng và quảng bá thương hiệu Việt Nam.
Vì vậy, để sử dụng hiệu quả PR cho xây dựng và quảng bá thương hiệu có rất nhiều điều doanh nghiệp Việt Nam cần làm. Ngoài việc mong đợi sự giúp đỡ từ phía chính phủ trong việc hồn thiện hệ thống luật pháp và các chính sách hỗ trợ liên quan, bản thân doanh nghiệp phải tự đổi mới mình. Cần thiết phải thành lập bộ phận chuyên trách về PR, sử dụng hiệu quả các phương tiện truyền thơng đồng thời có những kiến thức nhất định trong cách lập kế hoạch PR… Với những gì đã và đang làm được PR hứa hẹn là một ngành cơng nghiệp tiềm năng, đóng góp tích cực trong xây dựng và bảo vệ thương hiệu Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. TS. Đinh Thị Thúy Hằng (2007), PR kiến thức cơ bản và đạo đức nghề
nghiệp, NXB Lao động – Xã hội.
2. Trần Anh (biên dịch) (2008), 62 chiến dịch PR xuất sắc, NXB Lao động
3. TS. Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), (2008), PR lý luận và ứng dụng,
NXB Lao động – Xã hội.
4. Trường Thames, Hà Nội, Giáo trình quan hệ cơng chúng
5. Cẩm nang PR
6. Quốc hội (2008), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14 -2008-QH12 7. TS. Lê Quý Trung (2007), Xây dựng thương hiệu, NXB Trẻ
8. TS. Nguyễn Quốc Thịnh, khoa TMQT, Trường Đại học Thương Mại,
Tạp chí thương mại, số 46/2003
TÀI LIỆU TỪ WEBSITE
1. Hoàng Anh (2008), Những điểm ưu việt của PR so với quảng cáo http://www.doanhnhan360.com/Kinh-doanh-360/PR-
360/Nhung_diem_uu_viet_cua_PR_so_voi_Quang_cao/ 2. PR, quảng cáo gặp khó khăn vì lạm phát
http://www.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=133453&CatId=26 3. Doanh nghiệp nhỏ khó xây dựng thương hiệu lớn
http://vneconomy.vn/62547P5C503/doanh-nghiep-nho-kho-xay- thuong-hieu-lon.htm
4. PR với bài toán xử lý khủng hoảng
http://vneconomy.vn/20080816025241213P0C5/pr-voi-bai-toan-xu-ly- khung-hoang.htm
http://www.marketingvietnam.net/content/view/122/14/
6. Phương Thanh (2004), Hoạt động PR cần một hành lang pháp lý
http://vietnamnet.vn/kinhte/congnghiepdichvu/2004/11/342628/
7. VOV (2007), Hoạt động PR còn chưa chuyên nghiệp
http://prclub.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=9 6&Itemid=29
8. Ngọc Phượng (2008), Public Relations – Quan hệ công chúng – Nghề
giao thiệp.
http://www.hieuhoc.com/khoahochay/chitiet/public-relations-quan-he- cong-chung-nghe-giao-thiep-2008-04-15
9. Bussiness World (2007), PR hiệu quả với túi tiền eo hẹp.
http://ngoisao.net/News/Hoc-song/2007/05/3B9BE5B2/
10. Business World (2007) PR và những quy tắc mới
http://ngoisao.net/News/Hoc-song/2007/01/3B9BC103/
11. Thu Lê (2006) ( Các chuyên gia PR), PR đương đầu với khủng hoảng http://ngoisao.net/News/Thoi-cuoc/2006/06/3B9B8370/
12. Hoàng Anh (2008), Những hạn chế trong hoạt động PR của các doanh
nghiệp Việt Nam
http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Kinh-doanh-360/PR- 360/Nhung_han_che_trong_hoat_dong_PR_cua_cac_doanh_nghiep_Vi et_Nam/
13. Nhung Nguyen (2007) Blog – cách tiếp thị mới thân thiện mà hiệu quả.
http://www.vietnamad.com/?ad=show&ArtCat=93&ArtID=579
14. Ái Vân (2007), Thị trường thuyền thụng Việt Nam đang phát triển mạnh
http://vneconomy.vn/67645P0C5/thi-truong-truyen-thong-viet-nam- dang-phat-trien-manh.htm
15. Knowthis.com (2008), Với sự trợ giúp của Internet, PR có thực sự lên
ngơi?
http://www.marketingvietnam.net/content/view/85/14/ 16. Các xu hướng quảng cáo và tiếp mới trên thế giới.
http://www.vietnamad.com/?ad=show&ArtCat=88&ArtID=286 17.PR – Sứ giả thương hiệu của marketing hiện đại.
http://www.vietnamad.com/?ad=show&ArtCat=70&ArtID=266
18. Hải Yến (2009), ứng dụng quan hệ công chúng trong xây dựng thương
hiệu Bảo Việt.
http://www.marketingvietnam.net/content/view/478/14/ 19. Nhứt Linh (2008), PR hướng tới người tiêu dùng.
http://www.lantabrand.com/cat2news4975.html
20. Hiện trạng hoạt động PR tại các doanh nghiệp trong nước (2007) http://www.vietnambranding.com/bai_viet_kien_thuc.php?cat=0&cate gory=0&id=428
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Al Ries & Laura Ries (2007), The fall of Advertising and the Ries of PR,
2. Maureen Rich the Edison Group, creating an Efective Community Relations Program
3. Jane Johnston and Clara Zawawi (2004) Public Relations: Theory and