Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phát triển dịch vụ thanh toán qua thẻ tại ngân hành nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện tiên du (Trang 52 - 54)

2.2.3 .1Đánh giá sự tăng trưởng về số lượng thẻ thanh toán

3.1 CÁC KẾT LUẬN VÀ PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU

3.1.3.1 Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, công tác tuyên truyền phổ biến về hoạt động thanh tốn khơng dung

tiền mặt của Nhà nước cịn nhiều hạn chế: có một thực tế là, sau khi thực hiện cơng cuộc đổi mới kinh tế nói chung, đổi mới hoạt ngân hàng nói riêng thì tất cả những quy định về quản lý tiền mặt đã từng được sử dụng trước đó đều bị loại bỏ. Do vậy, tiền mặt đã nghiễm nhiên trở thành một cơng cụ thanh tốn khơng hạn chế về đối tượng và phạm vi sử dụng. Thống kê của tổ chức thẻ Visa International cho thấy, lượng cung tiền mặt trong lưu thông ở các nước phát triển chỉ là 10 – 25%, ở các nước đang phát triển là 75 – 90%; nhưng tại Việt Nam, việc tiêu dùng cá nhân được thực hiện bằng tiền mặt cao tới mức giật mình: trên 99%. Theo một hệ thống kê khác, giá trị thanh

toán của các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt khác (UNT, UNC, séc…). Thói quen này lại củng cố thêm sự ngộ nhận của các nhà hoạch định chính sách đối với kinh tế thị trường. Đó là, trong kinh tế thị trường thì nhà nước khơng thể bắt ép các doanh nghiệp,tổ chức kinh tế phải sử dụng phương thức thanh toán khác trong thanh tốn. Khi họ đã có tiền thì việc sử dụng tiền mặt, séc… để thanh tốn cho nhau là quyền của người có tiền. Do vậy, tình trạng của một nền kinh tế tiền mặt ở VIệt Nam đã kéo dài trong nhiều năm là do khơng có một hành lang pháp lý ngay từ đầu, nhà nước khơng quản lý và liểm sốt việc thanh toán giữa các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, giữa các tầng lớp dân cư với nhau như thế nào, mà cứ để cho họ lựa chọn lấy hình thức thanh tốn thích hợp. Mặt khác hiện chưa có các chế tài, quy định, văn bản đủ mạnh và phù hợp cần thiết để hạn chế việc sử dụng tiền mặt trong dân cư.

Thứ hai, Việt Nam vốn là một nền kinh tế sản xuất nhỏ, nền kinh tế tiểu nông,

phần lớn dân số sống ở nông thôn, thu nhập thấp: tại các thành phố, thị xã thì bn bán nhỏ lẻ cũng là chủ yếu, người công nhân và người hưởng lương có thu nhập thấp, chỉ đủ cho nhu cầu tiêu dùng cần thiết hàng tháng. Mặt khác nước ta trải qua nhiều biến động kinh tế do ảnh hưởng của các nước lớn trên thế giới: khủng hoảng kinh tế, lạm phát, thiên tai…nên việc cất trữ và chi dùng tiền mặt cũng như vàng,ngoại tệ là điều dễ hiểu. Đây là nguyên nhân gián tiếp góp phần làm cho tình trạng sử dụng tiền mặt trong thanh toán ngày càng tăng lên.

Một nguyên nhân khác là sự kết hợp của các cơ quan đơn vị tổ chức cung ứng dịch vụ thiếu chặt chẽ với hệ thống ngân hàng. Các đơn vị và tổ chức có nhu cầu thu chi bằng tiền mặt lớn, ổn định như: BCVT, điện lực, bảo hiểm, thuế…có tâm lý ưa thích thu chi trực tiếp bằng tiền mặt hơn là chấp nhận dịch vụ thanh tốn chuyển khoản qua ngan hàng.

Về khó khăn trong việc phát triển mạng lưới các đại lý chấp nhận thẻ: công tác phát triển đại ký cịn nhiều khó khăn, do các đại lý có tâm lý thích được thanh tốn bằng tiền mặt hơn, mức phí triết khấu ngân hàng đưa ra theo họ là quá cao làm giảm lợi nhuận vì họ chưa nhận thức những lợi ích mà thẻ thanh tốn mang lại.

Thứ ba, công nghệ của ngân hàng thương mại VIệt Nam còn nhiều lạc hậu so

với các nước trong khu vực và trên thế giới: theo số liệu của cục công nghệ tin học ngan hàng cuối năm 2010 các ngân hàng thương mại trong nước có hơn 2500 máy ATM và 14000 máy POS vào hoạt động, số lượng thẻ ngân hàng phát hành lên đến 3

triệu thẻ. Như vạy tính trung bình ở Việt Nam thì khoảng 30000 dân mới có 1 máy ATM trong khi tỉ lệ này ở các nước Nhật là 1339,Mỹ 2700,Singapore 3000. Điều này cho thấy hạ tầng cơ sở và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thanh tốn cịn nghèo nàn, kém hiệu quả. Hạn chế về công nghệ cũng do vốn đầu tư cho công nghệ ngân hàng của các NHTM VN cịn rất nhỏ bé trong khi kinh phí đầu tư trong thiết bị cơng nghệ lại q cao.

Thứ tư, đối thủ cạnh tranh: sau một thời gian dài bỏ ngỏ thị trường thẻ, thì đến

nay các ngân hàng đã bắt đầu tập trung phát triển các sản phẩm thẻ. Trước sự ra đời ngày càng nhiều của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài với lợi thế về vốn, công nghệ phương thức quản lý và sự học hỏi kinh doanh của người đi trước… sẽ là áp lực lớn với các ngân hàng Việt Nam, nhất là với NHNN & PTNT khi bị xem là người đi sau trong thị trường thị trường thẻ.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phát triển dịch vụ thanh toán qua thẻ tại ngân hành nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện tiên du (Trang 52 - 54)