Chính sách giá:

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phát triển dịch vụ thanh toán qua thẻ tại ngân hành nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện tiên du (Trang 62 - 63)

2.2.3 .1Đánh giá sự tăng trưởng về số lượng thẻ thanh toán

3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA THẺ TẠ

3.3.2.3 Chính sách giá:

Giá cả sản phẩm thẻ phản ánh chi phí, đối với ngân hàng là chi phí cung ứng sản phẩm, đối với khách hàng là chi phí để có được sản phẩm đó. Việc xác định mức giá phù hợp, đảm bảo lợi ích cho cả khách hàng và ngân hàng là vấn đề hết sức quan trọng. Chi nhánh cần sử dụng giá một cách linh hoạt, đảm bảo hiệu quả và mục tiêu kinh doanh, có thể xây dựng chính sách giá theo quy tắc “rắn trong ống”:

Giá trần: các loại chi phí theo quy định

Giá sàn: đảm bảo bù đắp các chi phí cố định và lợi nhuận tối thiểu Agribank Tiên Du cần linh hoạt có sự định hướng Marketing về giá:

 Sử dụng giá hớt váng (Skimming Price): đối với các cơng ty tổ chức có sự

xâm nhập của các ngân hàng khác

 Sử dụng mức giá thấp (hoặc = 0) đối với cơng ty tổ chức có sự xâm nhập

của các đối thủ cạnh tranh, tiềm năng hứa hẹn.

 Tạo ra sự độc quyền về sản phẩm và dịch vụ thơng qua giá ví dụ như miễn

Hiện nay, các NHTM Việt Nam đều đang có chính sách giảm các mức phí đến mức tối đa để hấp dẫn khách hàng: có các đợt phát hành thẻ miễn phí, khơng thu phí rút tiền mặt, khơng thu phí thường niên… Nhưng giá cả phải đi đơi với chất lượng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Dù chi phí mà khách hàng phải bỏ ra để phát hành thẻ tại các nước ngoài là cao hơn rất nhiều so với ngân hàng trong nước nhưng tiện ích từ thẻ mà họ nhận được rất nhiều. Vì vậy, ngân hàng phải tính tốn sao để chi phí phát hành và sử dụng thẻ là phù hợp với mức thu nhập của người dân, chất lượng dịch vụ là tốt nhất nhưng vẫn đem lại lợi nhuận cho khách hàng.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phát triển dịch vụ thanh toán qua thẻ tại ngân hành nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện tiên du (Trang 62 - 63)