CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng nhân lực
2.3.1.5. Bộ máy tổ chức và bộ máy tuyển dụng Nhân lực của DN
Hoạt động TDNL của mỗi DN là khác nhau, do vậy mỗi DN sẽ có những hiệu quả mà hoạt động tuyển dụng mang lại khác nhau. Khi DN đề ra bản kế hoạch TDNL, xác định ra nhu cầu cần tuyển dụng và cách thức tiến hành, DN cũng cần phải tính đến CP giành cho TDNL, CP cho hoạt động tuyển mộ và tuyển chọn. Nếu ngay từ đầu hoạt động này đã triển khai khơng hợp lý, thiếu hoặc thừa CP thì đều khơng mang lại hiệu quả cao. Nếu DN có thể tổ chức hoạt động tuyển dụng có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có, tận dụng nguồn bên trong DN cũng là một biện pháp giảm thiểu CPTD cho DN. Hoạt động tuyển dụng cần được tiến hành đầy đủ và chính xác từng bước của quy trình tuyển dụng sẽ giúp cắt ngắn đi những thủ tục rườm rà, không cần thiết, gây lãng phí.
Mục tiêu của tuyển dụng là chiêu mộ được nhân viên có kiến thức, kỹ năng, năng lực và động cơ phù hợp với các yêu cầu của công việc và các mục tiêu dài hạn của DN. Để đạt được kết quả tốt nhất, DN không những phải xem xét yêu cầu của vị trí cần tuyển mà cịn phải xác định nhu cầu tương lai, khơng chỉ đánh giá năng lực hiện tại của ứng viên mà phải quan tâm đến cả những tiềm năng của họ. Để làm được điều này, DN cần phải có chính sách tuyển dụng rõ ràng với quy trình tuyển dụng hợp lý.
2.3.2. Nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi Doanh nghiệp. 2.3.2.1.Ảnh hưởng của mơi trường Kinh tế - Chính trị.
Mơi trường kinh tế chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến NNL tại DN. Khi lạm phát ngày càng ra tăng, NLĐ cần có mức thu nhập cao hơn để đáp ứng nhu cầu tối thiểu của cuộc sống, khi DN không thể trả với mức lương cao như vậy thì đương nhiên NLĐ sẽ có xu hướng tìm một nơi khác đem lại cho họ nguồn thu nhập tốt hơn. DN khi đó cũng
cần phải đưa ra một mức lương cao trên thị trường thì mới có thể tuyển dụng được NNL chất lượng cao, CP cho tuyển dụng ngày càng tăng.
Một trong những tác động chủ yếu của tồn cầu hóa là xu hướng phát triển NNL. Tồn cầu hóa đã tác động đến việc phát triển NNL theo nhiều cách khác nhau. So với trước đây, ngày nay các DN cần phải bổ sung nhiều hơn các kỹ năng cho đội ngũ nhân viên của mình để thích ứng với các cơ hội và thách thức do tồn cầu hóa và sự thay đổi cơng nghệ tạo ra. Thái độ, kiến thức và các kỹ năng của lực lượng lao động trong từng DN sẽ quyết định đến chất lượng các sản phẩm và dịch vụ. Bởi vậy, TDNL cũng không thể không bị ảnh hưởng bởi xu hướng phát triển này. Để sở hữu được một đội ngũ lao động có khả năng cạnh tranh trên thị trường thì việc thu hút được những ứng viên ưu tú về cho DN là hoạt động rất cần được quan tâm, tuy nhiên DN cũng không thể bỏ quá nhiều CP cho việc thu hút nhân tài mà khơng tính đến hiệu quả nó mang lại và CP cơ hội của việc theo đuổi chiến lược NNL này.
2.3.2.2.Ảnh hưởng của môi trường Pháp lý.
Tuy nhiên, dù áp dụng một CSTD linh hoạt hay cứng nhắc, DN phải đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật về TDNL. Mơi trường pháp lý cũng có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động TDNL nói chung và CP TDNL nói riêng. Các vấn đề liên quan đến quy định của Bộ luật Lao động được cập nhật và sửa đổi liên tục, DN cần có những điều chỉnh trong chính sách TDNL, chính sách đãi ngộ để thu hút được ứng viên tiềm năng cho DN, đảm bảo cho hoạt động TDNL đạt hiệu quả tốt nhất.
2.3.2.3.Văn hoá, Xã hội của hoạt động kinh doanh.
Mơi trường Văn hóa, Xã hội của hoạt động kinh doanh cũng có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động TDNL của DN. Đối với văn hóa của một số vùng miền ưa chuộng những kênh truyền thơng nào và từ đó hoạt động TDNL tiếp cận đúng kênh truyền thông phù hợp. Trong một số trường hợp văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu của DN, khi đó hoạt động thu hút ứng viên cũng gặp nhiều khó khăn do quan niệm về ngành nghề, quan niệm về nhãn hiệu không được ưa chuộng trên thị trường...Do đó quan tâm đến yếu tố văn hóa để xây dựng các chương trình marketing các NNL phù hợp sẽ giúp DN sử dụng hiệu quả sử dụng CPTD của mình.
Mơi trường cạnh tranh ngành, cạnh tranh chất lượng sản phẩm cũng đang là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến kết quả cũng như CP TDNL của DN. Mỗi ngành với những đặc thù khác nhau, sản phẩm, dịch vụ cũng có những đặc thù khác nhau. Để có thể sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao để tạo lợi thế cạnh tranh thì DN cần sở hữu một đội ngũ lao động tốt, có khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm. Môi trường canh tranh khốc liệt, sẽ khiến DN đầu tư nhiều hơn về nhân lực để đánh bại đối thủ cạnh tranh, tuy nhiên nếu chỉ đầu tư nhiều CP mà không xây dựng chiến lược phù hợp thì sẽ dẫn đến lãng phí nguồn lực, và kết quả là ứng viên sau khi làm việc một thời gian ngắn lại nhảy việc sang đối thủ cạnh tranh, mang theo bí quyết, chiến lược kinh doanh cảu DN. Dẫn đến đầu tư khơng hiệu quả mà cịn gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho DN.
2.3.2.5.Ảnh hưởng của Thị trường lao động
Điều kiện về TTLĐ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động TDNL của DN. TTLĐ được thể hiện qua cung và cầu lao động. Khi cung lao động lớn hơn cầu lao động thì việc tuyển dụng của DN là thuận lợi và ngược lại. Khi đó, DN khơng chỉ tuyển được đủ số lượng lao động theo chỉ tiêu mà cơ hội tuyển được những ứng viên tiềm năng là rất lớn, đồng thời giảm được CPTD. Mặt khác, khi nói đến TTLĐ khơng thể khơng nói đến chất lượng lao động cung ứng, nếu chất lượng lao động trên thị trường là cao và dồi dào thì sẽ góp phần nâng cao CLLĐ và tăng hiệu quả sử dụng CPTD. Như vậy, xét về cả quy mô và chất lượng của cung cầu lao động trên TTLĐ đều đồng thời ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến TDNL của tổ chức.
Thực tế thời đại thơng tin và tồn cầu hố, cạnh tranh của DN hiện đại đã chuyển từ cạnh tranh sản phẩm thành cạnh tranh con người. Quan niệm này đã được rất nhiều DN nhận thức được. Hiện nay cạnh tranh giữa các DN triển khai xoay quanh việc thu hút, chiêu mộ nhân tài. Hoạt động bồi dưỡng huấn luyện nhân viên đã được nhiều DN coi trọng. Như vậy, nếu DN hoạt động trong mơi trường cạnh tranh gay gắt thì hoạt động tuyển dụng của DN sẽ rất được chú trọng và cân nhắc. Do đó vấn đề làm sao để tuyển mộ được ứng viên ưu tú mà CP là thấp nhất đang là vấn đề đặt ra của mỗi DN.
CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO CNC.
3.1. Đánh giá tổng quan về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh củaCơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ cao CNC. Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ cao CNC.
3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty CNC
CNC Corporation là công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao được thành lập vào tháng 8 năm 2006, với hai bộ phận chính là CNC Software và CNC Mobile, trong đó CNC Software chun gia cơng phần mềm cho thị trường nước ngoài (Web application, Android, Iphone, Ipad..) và CNC Mobile tập trung phát triển các ứng dụng trên SmartPhone (Tim Books, Tim Shot..).
Từ khi bắt đầu ra nhập thị trường với quy mô là 10 kỹ sư phần mềm trên Web thì tới nay đã có đội ngũ nhân lực đơng đảo và lực lượng cộng tác viên là gần 100 người. Đội ngũ nhân lực của CNC phần lớn là lực lượng lao động trẻ, có một số lao động hiện đang là sinh viên của các trường Đại học, làm việc theo các dự án của Công ty.
Tên giao dịch : Công ty CP Đầu tư và
Phát triển công nghệ cao CNC
Tên viết tắt : CNC Corporation
Trụ sở chính : Tầng 14, D11, Toà nhà
Sunraise, Cầu Giấy, Hà Nội
Email : Hanoi@cnc.com.vn Chi nhánh tại Mỹ : Room 716, 203 North
34th Street, Philadelphia, USA
Điện thoại : (+1) 215-866-6132 Email : usa@cnc.com.vn
Giấy phép kinh doanh : số 0102104128. Website : www.cnc.com.vn
Logo
3.1.2. Bộ máy tổ chức của Công ty CNC.
Bộ máy tổ chức của Công ty CNC.
Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty CNC
(Nguồn : Phịng Dự Án Cơng ty CNC)
Bộ phận lãnh đạo : Giám Đốc Công ty là người đại diện pháp luật của Công ty, định hướng chiến lược phát triển Cơng ty, quản lý tồn bộ hệ thống hoạt động nhân lực, vật lực. Các Giám đốc dự án, Giám đốc điều hành làm nhiệm vụ tham mưu cho
Giám Đốc Công Ty Giám Đốc Công Ty
CNC Software
CNC Software CNC MobileCNC Mobile
Giám Đốc Điều Hành
Giám Đốc Điều Hành Giám Đốc Phát Triển Sản PhẩmGiám Đốc Phát Triển Sản Phẩm Giám Đốc Dự Án Giám Đốc Dự Án Phịng Cơng Nghệ Phịng Cơng Nghệ Phịng Kinh Doanh Phịng Kinh Doanh Phịng Dự Án Phòng Dự Án Phòng Nhân Sự Phòng Nhân Sự Phòng phát triển Sản Phẩm Tim Phòng phát triển Sản Phẩm Tim Phòng Mobile Phòng Mobile Phòng PR Marketing Phòng PR Marketing
Giám đốc Cơng ty, tham gia điều hành tồn bộ hệ thống dự án và kỹ thuật của Công ty.
Các bộ phận chức năng đảm nhiệm nhiệm vụ chuyên môn như Bộ phận Kinh Doanh làm nhiệm vụ tìm kiếm đối tác để bán các sản phẩm, dịch vụ, kí hợp đồng, mang lại doanh thu trực tiếp cho Công ty...Bộ phận Dự án đảm nhận thực hiện các dự án mà Cơng ty kí hợp đồng với đối tác, thực hiện và triển khai dự án trong tất cả các khâu của quy trình. Bộ phận Nhân sự làm nhiệm vụ đảm bảo đầy đủ số lượng, chất lượng lao động phục vụ cho chiến lược hoạt động kinh doanh của Công ty. Bộ phận PR Marketing làm nhiệm vụ xúc tiến phát triển thương hiệu cho Cơng ty, phát triển hình ảnh sản phẩm của Công ty.
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của Công ty CNC.
-Chức năng
+ Gia công phần mềm công nghệ cao theo đơn đặt hàng từ nước ngoài.
+ Cung cấp những ứng dụng phần mềm và cơng nghệ cho người tiêu dùng tồn cầu. + Khai thác và sử dụng các nguồn lực (lao động, vốn) có hiệu quả.
-Nhiệm vụ
+ Cung cấp các các giải pháp phần mềm và các ứng dụng đơn giản, hiệu quả. + Tạo lập môi trường sáng tạo năng động, đây là nơi quy tụ của nhân tài đất Việt.
-Ngành nghề kinh doanh.
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu kinh doanh các thiết bị : iPhone, iPad, Android, và
phát triển ứng dụng Windows Phone. Hoạt động chủ yếu là:
+ Định vị ứng dụng , các ứng dụng mạng xã hội và blog, hình ảnh và video + Kinh doanh các ứng dụng phần mềm cho việc lập kế hoạch và quản lý. + CNC Mobile tập trung phát triển phần mềm chiến lược là TimBox.
3.1.4. Khái quát về nguồn lực của Công ty CNC.
Về nhân lực : Hiện cơng ty có 70 nhân viên đồng thời sở hữu gần 30 cộng tác
viên. Trong 70 lao động chính thức có 62 lao động có trình độ Đại học và trên Đại học tương đương với 88.6%, 11.4% lao động trình độ Cao Đẳng.
Về vốn : Cơng ty có 100% vốn đầu tư của cơng ty phần mềm Cyber Agent
Ventur của Nhật Bản, với nguồn vốn điều lệ khởi điểm là gần 7,46 tỷ đồng, sau đó tăng nhanh số vốn đầu tư và đến năm 2013 đã lên đến gần 20 tỷ đồng.
Về cơ sở vật chất : Văn phịng những năm đầu tiên có diện tích 20m2, phát triển mạnh đến nay cơng ty đã có trụ sở diện tích 200m2 với đầy đủ trang thiết bị, máy tính, mạng, bàn ghế, điều hồ, máy chiếu…và các thiết bị khác.
Về công nghệ : Hiện Công ty đã áp dụng các công nghệ phần mềm chất lượng
cao vào công tác phát triển dự án, phát triển sản phẩm theo mơ hình phát triển dự án và đội ngũ nhân lực.
3.1.5. Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty CNC giai đoạn 2010- 2012. đoạn 2010- 2012.
Bảng 3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Mã số Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010-2011 Năm 2012 So sánh 2011-2012 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1.Doanh thu 01 16.057 20.010 3.953 24,62 24.665 4.655 23,26 2.Các khoản giảm trừ khác. 002 2 3 2 3.Doanh thu thuần 104 16.055 20.007 3.952 24,62 24.663 4.656 23,27 4.Chi phí tài chính và quản lý DN 106 12.347 14.147 1.800 14,58 16.934 2.787 19,7 5.Lợi nhuận gộp 07 3.708 5.860 2.152 58,04 7.729 1.896 31,89 6.Lợi nhuận trước thuế 510 3.708 5.860 2.152 58,04 7.729 1.896 31,89
7.Chi phí thuế (Thuế TNDN)
513
927 1.465 1.932
8.Lợi nhuận sau thuế
620
2.781 4.395 1.614 58,04 5.797 1.402 31,90
(Nguồn : Tài liệu Kế Tốn Cơng ty CNC)
Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta có thể nhận xét thấy rằng :
- Về doanh thu : giai đoạn 2010-2011 tăng 3,952 tỷ đồng tương đương với
24,62% , trong khi đó giai đoạn 2011-2012 tăng 4,656 tỷ đồng tương đương với 23,27%. Qua đó cho thấy Công ty hoạt động kinh doanh đạt được doanh thu lớn.
- Về chi phí hoạt động kinh doanh : giai đoạn 2010-2011 tăng 1,8 tỷ đồng tương
đương với 14,58 %, trong khi đó giai đoạn 2011-2012 tăng 2,787 tỷ đồng tương đương với 19,7%. Qua đó cho thấy cơng ty đã phát triển quy mô, đầu tư thêm nhiều trang thiết bị máy móc cũng như nhân lực để mở rộng hoạt động kinh doanh.
- Về lợi nhuận sau thuế : giai đoạn 2010-2011 tăng 1,614 tỷ đồng tương đương
với 58,04 %, giai đoạn 2011-2012 tăng 1,402 tỷ đồng tương đương với 31,90%. Qua số liệu thống kê cho thấy lợi nhuận sau thuế của giai đoạn 2011-2012 đã giảm gần 200 tỷ đồng so với giai đoạn trước đó.
3.2. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố mơi trường Quản trị Nhân lực đếnhiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ cao CNC.
3.2.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong Công ty.
3.2.1.1. Ảnh hưởng của Chiến lược kinh doanh của Công ty.
Chiến lược kinh doanh của DN tác động đến chiến lược Nhân lực của DN, do đó chiến lược kinh doanh của DN tác động gián tiếp đến ngân sách TDNL. Đối với Công ty CNC, Chiến lược kinh doanh của Cơng ty trong giai đoạn 2010-2012 đó là sự mở rộng quy mơ mạnh mẽ, kéo theo đó là tăng nhanh số lượng lao động của Cơng ty, minh chứng đó là sự ra tăng từ 35 lao động (năm 2010) lên đến gần 100 lao động (năm 2012). Với chiến lược mở rộng quy mô, Công ty đã rất chú trọng vào hoạt động TDNL, tìm mọi cách để tìm kiếm và thu hút NNL chất lượng cao để cạnh tranh với các Công ty phần mềm khác. Một điều đặc biệt nữa đó là trong vài năm trở lại đây, Cơng ty mở rộng sang phát triển thêm các sản phẩm dựa trên ứng dụng di động, một
lĩnh vực mà NLĐ cần phải sử dụng chất xám để cạnh tranh, cùng với lĩnh vực mới này, Cơng ty đã đầu tư khơng ít CP để tuyển chọn những NLĐ ưu tú nhất, và kết quả của chiến lược thu hút và tuyển chọn nhân lực hiện nay lực lượng lao động hoạt động