.Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng của công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ cao CNC (Trang 44 - 52)

 Nghiên cứu về nhận thức về vai trị của hoạt động TDNL tại Cơng ty CNC

(Nguồn : Tổng hợp phiếu điều tra)

Qua kết quả điều tra cho thấy 88% số người được hỏi đều đánh giá cao tầm quan trọng của hoạt động TDNL trong Công ty. Điều này đã cho thấy được nhân viên trong Công ty đánh giá cao tầm quan trọng của TDNL và có những hoạt động tích cực để nâng cao chất lượng TDNL tại CNC. Đồng thời kết quả điều tra cũng sẽ cho thấy nếu Công ty khai thác tốt nguồn bên trong Công ty sẽ mang lại hiệu quả cao cùng với sự đóng góp của NLĐ trong Công ty

 Kết quả tuyển dụng nhân lực của CNC trong ba năm 2010 – 2012.

Bảng 3.5: Kết quả tuyển dụng nhân lực của CNC giai đoạn 2010-2012.

Đơn vị : người

Năm

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2010-2011 So sánh 2011-2012 Lao động Tỷ trọng (%) Lao động Tỷ trọng (%) Lao động Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Nhu cầu TD 15 19 42 4 26.67 23 121.05 Số LĐ nghỉ việc 2 3 5 1 50.00 2 66.67

Số LĐ thử việc nghỉ. 0 1 4 1 100 3 300 Tổng LĐ được TD 15 19 40 4 26.67 22 115.79 Nguồn bên trong 2 13.33 3 15.79 4 9.52 1 50.00 1 33.33 Nguồn bên ngoài. 13 86.67 16 84.21 38 90.48 3 23.08 22 137.5

(Nguồn : Tổng hợp tài liệu điều tra)

Qua bảng số liệu ta thấy như sau : về số lượng lao động được tuyển dụng tăng nhanh qua các năm, tuy nhiên thì số nhân viên cũ nghỉ việc và số nhân viên thử việc chấm dứt hợp đồng cũng tăng đáng kể, điều này cho thấy hiệu quả TDNL chưa cao. Về nguồn tuyển dụng : số lượng lao động tuyển từ nguồn bên ngoài chiếm tỷ trọng lớn, nhất là đến năm 2012, điều này là do trong năm 2012 mở rộng hoạt động sang lĩnh vực mới nên phần lớn lao động được thu hút là từ nguồn bên ngoài.

Dựa trên một số kết quả điều tra về kết quả tuyển dụng cũng như kết quả hoạt động kinh doanh ta có thể nhận định như sau :

- Doanh thu của Bộ phận tuyển dụng đóng góp cho CNC.

DTTD = x Doanh thu thuần của CNC

Năm 2010 : DTTD = x 16055 = 1784 (triệu đồng)

Năm 2011 : DTTD = x 20007 = 2106 (triệu đồng)

Qua tính tốn cho thấy doanh thu do bộ phận tuyển dụng mang lại cho CNC trong ba năm có xu hướng tăng nhanh, do trong thời gian này CNC không ngừng đầu tư vào hoạt động tuyển dụng nhằm mở rộng quy mô để phát triển kinh doanh.

- Lợi nhuận của Bộ phận tuyển dụng đóng góp cho CNC.

LNTD = x Lợi nhuận thuần của CNC

Năm 2010 : LNTD = x 2781 = 309 (triệu đồng)

Năm 2011 : DTTD = x 4395 = 463 (triệu đồng)

Năm 2012 : DTTD = x 5797 = 636 (triệu đồng)

Kết quả tính tốn cho thấy lợi nhuận do Bộ phận tuyển dụng mang lại cho CNC vẫn tăng qua các năm, tuy nhiên mức độ tăng giai đoạn 2011-2012 đã có xu hướng giảm so với giai đoạn 2010 - 2011.

- Hiệu quả sử dụng CP TDNL của CNC sẽ được tính như sau :

Hiệu quả tính theo Doanh thu của hoạt động TDNL

Hiệu quả tính theo Lợi nhuận của hoạt động TDNL. HDT = Năm 2010 : HDT = = 11.89 Năm 2011 : HDT = = 10.53 HLN = Năm 2010 : HLN = = 2.06 Năm 2011 : HLN = = 2.315

Năm 2012 : HDT = = 6.02 Năm 2012 : HLN = = 1.41

Biểu đồ 3.4 : Hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng nhân lực của CNC giai đoạn 2010 – 2012

Qua kết quả tính tốn ta thấy mức doanh thu và lợi nhận mà TDNL đạt được trên một đồng CPTD, với một đồng CPTD bỏ ra 2010 thu được 11.89 đồng doanh thu và 2.06 đồng lợi nhuận, tương tự năm 2011 là 10.53 đồng doanh thu và 2.315 đồng lợi nhuận, năm 2012 là 6.02 đồng doanh thu và 1.41 đồng lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng CPTD giai đoạn 2010 – 2012 giảm dần cho thấy CNC đang sử dụng lãng phí CPTD.

- Tổng chi phí tuyển dụng / số lượng ứng viên được tuyển đáp ứng được yêu cầu. Năm 2010 là : 150/15=10

Năm 2011 là : 200/19 = 10.52 Năm 2011 là : 450/40 = 11.25

Kết quả tính tốn cho thấy CP để tuyển dụng được một ứng viên đạt hiệu quả hay là CP để tuyển dụng được một đầu ứng viên có thể đáp ứng được yêu cầu của CNC ngày càng tăng qua các năm 2010 – 2012.

Bảng 3.6 : Thống kê hiệu quả sử dụng kênh truyền thông tuyển dụng của Cơng ty CNC

Chỉ tiêu Chi phí cho nguồn tuyển dụng (triệu đồng) Số lượng hồ sơ được kí hợp đồng chính thức (hồ sơ) Hiệu quả tuyển dụng qua các nguồn. Năm 2010

Nguồn bên trong 15 2 0.13

Nguồn bên ngoài 135 13 0.1

Năm 2011

Nguồn bên trong 20 3 0.3

Nguồn bên ngoài 180 16 0.09

Năm 2012

Nguồn bên trong 34 4 0.12

Nguồn bên ngoài 416 36 0.09

(Nguồn : Tổng hợp tài liệu điều tra)

Biểu đồ 3.5 : So sánh hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng từ nguồn bên trong và nguồn bên ngoài

(Nguồn : Tổng hợp tài liệu điều tra)

Qua bảng số liệu ta thấy CP cho nguồn tuyển dụng từ bên ngoài chiếm tỷ trọng lớn so với tổng CPTD của tồn Cơng ty. Thơng qua mơ hình hóa số liệu thành biểu đồ

dạng đường ta thấy hiệu quả sử dụng CPTD từ nguồn bên trong hiệu quả hơn rất nhiều so với nguốn bên ngoài.

Biểu đồ 3.6 : Tiếp nhận thông tin tuyển dụng qua các kênh truyền thông.

(Nguồn : Tổng hợp phiếu điều tra)

Qua kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ NLĐ biết đến thông tin tuyển dụng của Công ty CNC thông qua website tuyển dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 60%), cho thấy hiệu quả tuyển dụng của kênh truyền thông này khá lớn, tuy nhiên do các hoạt động truyền thông như qua thông tin đại chúng, tại các trường Đại học hay là truyền thông nội bộ chưa được khai thác triệt để, đó là lý do hiệu quả tại các kênh này chưa cao.

Thời gian để tuyển dụng được một vị trí chức danh

(Nguồn : Tổng hợp phiếu điều tra)

Kết quả thực hiện công việc của nhân viên mới

Biểu đồ 3.8 : Kết quả thực hiện công việc của nhân viên mới tại CNC:

(Nguồn : Tổng hợp phiếu điều tra)

Qua biểu đồ trên ta thấy rằng đa số nhân viên được hỏi đều đánh giá thời gian thực hiện hoạt động tuyển dụng của Công ty là dài (55% số phiếu điều tra), do đó cho thấy với sự đầu tư nhiều thời gian như vậy nhưng doanh thu và lợi nhuận giảm, số lượng lao động thử việc chưa đạt yêu cầu cũng cao vẫn đạt tới 15%, cho thấy CP định tính của hoạt động TDNL cũng chưa cao.

Kết quả điều tra phỏng vấn cho thấy hầu hết Ban lãnh đạo trong Công ty đều cho rằng hiện nay Công ty sử dụng chưa hiệu quả CPTD đặc biệt là với NNL chất lượng

cao, đảm nhiệm các vị trí chủ chốt. Ơng Nguyễn Minh Thảo – Giám đốc Công ty CNC cho rằng: “trong 3 năm gần đây, Cơng ty thường phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực trầm trọng, do đó hoạt động TDNL luôn được đề cao và đầu tư nhiều CP, tuy nhiên hiệu quả thì chưa được như mong đợi”.

Hỏi về vấn đề NLĐ nhảy việc sau thời gian thử việc, ơng Lê Tuấn Nghĩa – Phó Giám đốc phát triển Sản phẩm cho rằng : “Bộ phận sản phẩm là bộ phận đã xảy ra tình trạng này nhiều nhất trong Cơng ty, nhân viên thử việc đã khơng có đủ khả năng để có thể thực hiện tốt cơng việc, nên sau thử việc Công ty đành phải chấm dứt hợp đồng lao động, một số trường hợp khác thì khơng chấp nhận mức đãi ngộ sau thử việc của Công ty, họ cho rằng nó khơng xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra”.

Khi khảo sát về nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, theo ý kiến của anh Trần Thành – Giám đốc điều hành cho biết : “ Ngun nhân chính đó là do Bộ phận Nhân sự đã chưa có kế hoạch sử dụng CPTD rõ ràng và mang tính chiến lược, đồng thời một phần là do mức đãi ngộ của CNC chưa có sức cạnh tranh trên TTLĐ”.

Theo bà Hồng Hương Thảo – Trưởng phịng Kinh Doanh cho rằng : “Cơng ty nên có sự điều chỉnh mức đãi ngộ cạnh tranh hơn, cải tổ lại TDNL, tăng cường đãi ngộ phi tài chính, đây chính là điểm mấu chốt để CNC có thể sử dụng hiệu quả CPTD”.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng của công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ cao CNC (Trang 44 - 52)