Tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động tuyển dụng Nhân lực của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng của công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ cao CNC (Trang 37)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.2. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố mơi trường Quản trị Nhân lực đến hiệu

3.2.1.5. Tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động tuyển dụng Nhân lực của Công ty

Tổ chức bộ máy của Công ty và tổ chức Bộ phận TDNL của Cơng ty có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng CP TDNL tại CNC. Tổ chức bộ máy hiện nay của CNC

được tổ chức theo mơ hình quản lý dự án (mơ hình Agile), và thường xun phân chia thành các nhóm nhỏ để thực hiện dự án, do đó đào tạo hội nhập nhân viên mới khơng chỉ đào tạo hội nhập về cơng việc mà cịn cần giành CP đào tạo cho nhân viên mới làm việc quen với mơ hình quản lý dự án này, vì mơ hình này khá phức tạp và địi hỏi nhân viên mới cần có sự chủ động cao trong cơng việc, do đó khi xây dựng ngân sách giành cho TDNL cần phỉa đảm bảo CP đào tạo này khơng bị lãng phí q nhiều .

Đối với tổ chức bộ máy tuyển dụng Nhân lực tại CNC hiện nay do một chuyên viên tuyển dụng đảm nhận chính, tuy nhiên để thực hiện đầy đủ quy trình TDNL từ bước tuyển mộ cần có sự hỗ trợ của bộ phận PR-Marketing, sau đó đến vịng thi tuyển cần có sự hỗ trợ của bộ phận IT về máy móc và trưởng bộ phận kiểm tra. Trong đào tạo hội nhập có sự hỗ trợ của bộ phận chính sách và kế tốn: giới thiệu nội quy, bảo hiểm, làm vé xe…tổ chức buổi trao đổi về kỹ thuật có sự hỗ trợ của các bộ phận kỹ thuật…Do đó để thực hiện tuyển dụng thành cơng, có nhiều CP không đo lường được do bộ máy quá rườm rà và phức tạp, tồn tại rất nhiều CP lãng phí khó khắc phục.

3.2.2. Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi Cơng ty.

3.2.2.1. Ảnh hưởng của mơi trường Kinh tế - Chính trị.

Sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008, rất nhiều DN phá sản, làm ăn thua lỗ. Tuy nhiên đối với các DN trong gia công và phát triển phần mềm thì hầu như khơng bị ảnh hưởng quá nhiều. Doanh thu trong 3 năm 2010-2012 vẫn tăng nhanh, thị trường phần mềm đang sơi động khi các Cơng ty nước ngồi đổ dồn vào Việt Nam thuê gia cơng vì CP thấp hơn so với các nước phát triển. Do đó địi hỏi CNC phải cần thêm nhân lực để đáp ứng được sự mở rộng quy mô này. Cụ thể nhu cầu TTDNL của CNC năm 2010 tăng 2 lần so với nhu cầu tuyển dụng năm 2009, và tăng nhanh qua các năm 2011, 2012. Đến cuối năm 2012, do nắm bắt nhu cầu thị trường, CNC phát triển thêm mảng CNC Mobile và thay đổi cơ cấu tổ chức hàng loạt, nhu cầu tuyển dụng tăng nhanh, tập trung vào đội ngũ lãnh đạo và NNL chất lượng cao, CNC đã bỏ khá

nhiều CP cho tuyển mộ ứng viên chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu hợp đồng gia cơng của nước ngồi tuy nhiên thì CLTD chưa thực sự phù hợp với CP mà CNC đã bỏ ra trong thời gian qua.

3.2.2.2. Ảnh hưởng của môi trường Pháp lý của hoạt động kinh doanh.

Nước ta có một nền chính trị tương đối ổn định, đây là một điều kiện thuận lợi để cho CNC thực hiện hoạt động kinh doanh của mình trong đó có TDNL. Sự cơng bằng của pháp luật đối với các DN, đặc biệt là các DN có vốn đầu tư nước ngoài tạo tiền đề khách quan cho CNC có thể cạnh tranh bình đẳng trong việc thu hút NNL trên thị trường. Tuy nhiên thực tiễn hoạt động FDI giai đoạn này vẫn vấp phải những thủ tục hành chính khắt khe hơn do Nhà nước ta đang chặn đà suy giảm ảnh hưởng xấu và nâng cao chất lượng vốn đầu tư vào Việt Nam, ngay trong quá trình soạn thảo Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, việc tiếp nhận công nghệ cao thông qua nguồn vốn FDI đã là một mục tiêu quan trọng được đặt ra. Kể từ đó đến nay, qua các lần điều chỉnh, bổ sung Luật vào năm 1990, 1992, 2000, 2005 (nay là Luật Đầu tư 2005), việc thu hút, tiếp nhận công nghệ cao vẫn là mục tiêu quan trọng nhất.

Thang bảng lương của Công ty được căn cứ theo Nghị định số 107/2010/NĐ-CP và mức lương tối thiểu chung quy định tại Nghị định số 31/2012/NĐ-CP (tính đến tháng 12/2012) và mức lương tối thiểu vùng đối với các DN có vốn đầu tư nước ngồi. Bộ luật lao động cũng có ảnh hưởng đến hoạt động TDNL và giải quyết chính sách cho NLĐ tại Cơng ty. Đây là những quy định có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của NLĐ của CNC, với việc thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước, CNC đã có thể trả công cho người lao động cơng bằng tuy nhiên thì mức lương tại CNC có thể được đánh giá là chưa có tính cạnh tranh trên TTLĐ.

3.2.2.3. Ảnh hưởng của mơi trường Văn hố, Xã hội của hoạt động kinh doanh.

Văn hóa của nước ta chú trọng đến làm việc để kiếm sống, do đó người dân Việt Nam vẫn quan niệm là làm việc cho Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi lương cao hơn. Cùng với đó với mục tiêu là Việt Nam sẽ trở thành điểm gia công phần mềm hàng đầu trên thế giới cũng là động lực để NLĐ mong muốn tham gia vào thị trường đầy sơi động này, do đó CP thu hút nhân lực trong ngành CNTT khơng q khó khăn so với các ngành kinh tế khác. Đây là một thuận lợi đối với CNC trong giai đoạn muốn mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh có thể thu hút được NNL chất lượng cao, phát huy

tối đa nguồn lực. Xu hướng tồn cầu hóa kéo theo việc phát triển mạnh mẽ nền kinh tế tri thức, nghề CNTT đang ngày càng được Xã hội xem trọng và đầu tư phát triển, do đó chất lượng NNL ngành CNTT đang ngày càng được nâng cao, góp phần thúc đẩy kết quả tuyển dụng tăng cao, tuy nhiên thì cạnh tranh về nhân lực đang ngày càng gay gắt nên CPTD cũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng CP của Công ty.

3.2.2.4. Ảnh hưởng của môi trường cạnh tranh.

Phát triển ngành CNTT ở Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa gồm 2 trọng tâm cơ bản : Xây dựng đội ngũ chuyên gia CNTT phục vụ ngành công nghiệp phần mềm ở Việt Nam, tập trung khả năng ứng dụng của CNTT vào các ngành dịch vụ gây ảnh hưởng lớn tới khả năng cạnh tranh của quốc gia. Cạnh tranh giữa các DN trong lĩnh vực gia công phần mềm và sáng tạo ra các ứng dụng trên các thiết bị thông minh đang vố cùng gay gắt. Với sự phát triển của thời đại CNTT hiện nay thì việc sở hữu một đội ngũ lao động chất lượng cao, sáng tạo và làm việc hết mình đang là điều kiện tiên quyết đến chất lượng sản phẩm CNTT. Theo nghiên cứu của Công ty Navigos – công ty chuyên tuyển dụng hàng đầu Việt Nam thì ngành CNTT dẫn đầu về nhu cầu tuyển dụng và có chỉ số cạnh tranh cao nhất đối với ứng viên, mức độ cạnh tranh giữa các cơng ty CNTT trong việc tìm kiếm nhân tài ngày càng cao hơn, các ứng viên có thêm nhiều cơ hội việc làm cũng như được “săn đón” nhiều hơn. CNC do đó, cũng phải tập trung nhiều hơn trong việc xác định nhu cầu, lựa chọn kênh tuyển dụng hiệu quả, cũng như xây dựng mơi trường làm việc lý tưởng, chính sách thưởng, đội ngũ quản lý giỏi, và cung cấp nhiều cơ hội phát triển dành cho nhân viên để tuyển chọn và thu hút nhân tài. Hiện tại, các DN CNTT lớn trong nước đang phải chịu cạnh tranh mạnh mẽ trong việc thu hút nhân tài, đặc biệt với các DN Nhật Bản, Hàn Quốc đang tiếp tục đầu tư mạnh vào Việt Nam và CNC có lợi thế lớn vì tiền thân là một Cơng ty có vốn đầu tư từ Nhật Bản, tuy nhiên cùng với đó CNC sẽ phải đưa ra một mức lương và đãi ngộ xứng đáng để thu hút được NNL chất lượng cao.

3.2.2.5. Ảnh hưởng của Thị trường lao động

Như đã giới thiệu, hiện nay TTLĐ ngành CNTT nói chung và gia cơng phần mềm nói riêng đang đứng trước tình trạng dư thừa về số lượng nhưng lại thiếu về chất lượng. Sinh viên các trường Đại học trong lĩnh vực CNTT, điện tử, viễn thông ra trường đều khơng có việc làm. Một ngun nhân chính dẫn đến tình trạng trên đó là do

chất lượng đào tạo chưa hiệu quả. Do đó việc thu hút được những ứng viên thực sự có khả năng làm việc đang là thách thức đối với các cấp lãnh đạo tại CNC. Thị trường thiếu hụt NNL chất lượng nên nhiều Công ty không tiếc đưa ra một mức lương cao để kéo những nhân tài về Cơng ty mình, với mức lương khơng được đánh giá cao của CNC dẫn đến tình trạng một năm trở lại đây đã có nhiều nhân sự thơi việc đến Công ty đối thủ cạnh tranh. Công ty mất nhiều CP đào tạo và rồi ứng viên lại ra đi, do đó Cơng ty cần có một chiến lược tuyển dụng hợp lý và chặt chẽ để hạn chế tình trạng trên.

3.3.Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về hiệu quả sử dụng chi phítuyển dụng của Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ cao CNC. tuyển dụng của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ cao CNC.

3.3.1. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp

Tình hình nhân lực tại CNC giai đoạn 2010 - 2012

Bảng 3.3 : Kết cấu nhân lực của CNC trong ba năm 2010 – 2012 theo các tiêu chí khác nhau.

Đơn vị : người

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh

2010 – 2011 2011 - 2012So sánh Số lao động Tỷ trọng (%) Số lao động Tỷ trọng (%) Số lao động Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng số LĐ 52 65 98 13 25 % 33 50.77% 1.Theo trình độ ĐH và trên ĐH 45 86.54 60 92.31 93 94.90 15 33.33 33 55.00 CĐ – Trung cấp 7 13.46 5 7.69 5 5.10 -2 -28.57 0 0 Phổ thông 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2.Theo giới tính Nam 41 78.85 48 73.85 79 80.61 7 17.07 31 64.58 Nữ 11 21.15 17 26.15 19 19.39 6 54.54 2 11.76 3.Theo độ tuổi 18 – 22 tuổi 4 7.7 4 6.15 3 3.06 0 0 -1 -25.00 22 – 28 tuổi 46 88.46 59 90.77 92 93.88 13 28.26 33 55.93 >28 tuổi 2 3.84 2 3.08 3 3.06 0 0 1 50.00

4.Theo bộ phận BP Công nghệ 3 5.77 5 7.69 7 7.14 2 66.67 2 40.00 BP Kinh Doanh 4 7.69 5 7.69 6 6.12 1 25.00 1 20.00 BP Nhân sự 1 1.92 2 3.08 3 3.06 1 100 1 50.00 BP Dự Án 41 78.85 49 75.39 62 63.28 8 19.51 13 26.53 BP Marketing 3 5.77 4 6.15 5 5.1 1 33.33 1 25.00 BP SP Tim 0 0 0 0 10 10.20 0 0 10 1000 Bộ phận Mobile 0 0 0 0 5 5.1 0 0 5 500

(Nguồn : Phịng Nhân sự Cơng ty CNC)

Qua bảng kết cấu Nhân sự của CNC trong vòng ba năm qua ta thấy :

- Kết cấu nhân lực theo trình độ : số lao động có trình độ Đại học và trên Đại học ln đứng đầu và chiếm tỷ trọng khá lớn, và tăng dần qua các năm. Điều này chứng tỏ CLLĐ tại CNC đang ngày càng được coi trọng và có sự đầu tư.

- Kết cấu nhân lực theo giới tính : số LĐ là nam vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh, nhất là giai đoạn 2011-2012, tỷ lệ tăng lên đến 64.5%. Điều đó cho thấy hoạt động tuyển dụng đang tập trung nhiều hơn vào NNL là nam giới, lao động kỹ thuật và có khả năng làm việc với cường độ cao.

- Kết cấu nhân lực theo độ tuổi : số lao động trong độ tuổi 22-28 ngày càng ra tăng, lực lượng lao động của CNC rất trẻ. Hơn nữa Công ty còn sử dụng lực lượng lao động là sinh viên hiện đang học Đại học để tham gia vào một số dự án. Điều này cũng cho thấy Công ty quan tâm đến lực lượng trẻ, sáng tạo và ít chi phí này.

- Kết cấu nhân lực theo bộ phận : Bộ phận dự án vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn, luôn trên 60%, tuy nhiên tỷ trọng này có xu hướng giảm do năm 2012 Cơng ty mở rộng quy mô ra hoạt động trên lĩnh vực Mobile. Bộ phận Nhân sự của Công ty cũng tăng nhanh qua các năm, cho thấy sự quan tâm của Ban lãnh đạo đến hoạt động Nhân lực và đặc biệt là TDNL.

Sơ đồ 3.2 : Sơ đồ tổ chức Bộ phận Nhân sự tại Công ty CNC.

(Nguồn: Phịng Nhân sự Cơng ty CNC) Trong đó Trưởng Bộ phận – anh Cường Tạ phụ trách hoạch định, điều hoà các nghiệp vụ Nhân sự, Chị Chúc Hoàng phụ trách quản lý cán bộ, Chị Phương Trần phụ trách tuyển dụng và các nghiệp vụ nhân sự khác cùng sự hỗ trợ của 2 cộng tác viên. Chú trọng đến TDNL nên các cán bộ Nhân sự của CNC đều thông thạo các nghiệp vụ TDNL, do đó có thể hỗ trợ tuyển dụng khi cần thiết.

 Quy trình tuyển dụng nhân lực của CNC.

(Nguồn :Phịng Nhân Sự Cơng ty CNC)

Quy trình TDNL của CNC khá đầy đủ và chi tiết, tuy nhiên việc lên kế hoạch tuyển dụng lại chưa được chú trọng và mang tính chiến lược, nhất là kế hoạch về CPTD, điều này đã dẫn đến tình trạng ngân sách giành cho tuyển dụng luôn vượt quá ngân sách quy định mà vẫn đạt được hiệu quả cao.

 Kết quả điều tra về chi phí giành cho TDNL tại CNC.

Bảng 3.4: Chi phí tuyển dụng nhân lực của CNC giai đoạn 2010-2011-2012

Đơn vị : triệu đồng

Thời gian Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2010 - 2011 So sánh 2011 – 2012 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

Chi phí nguồn nhân lực 1350 1900 4100 550 40.74 2200 116

Chi phí tuyển dụng 150 200 450 50 33.33 250 125

(Nguồn :Phịng kế tốn Cơng ty CNC)

Qua bảng và sơ đồ trên cho thấy CPTD ngày càng tăng nhanh cho thấy Công ty đã ngày càng chú trọng đến hoạt động QTNL, CPTD tăng theo số lượng vị trí tuyển dụng qua các năm. Năm 2011 CPTD tăng lên 33.33% so với năm 2010, nhưng đến

năm 2012 đã tăng đến 125% so với năm 2011, đó là do trong năm 2012 Công ty tăng cường mở rộng quy mô hoạt động nên số nhân lực được tuyển tăng nhanh đáng kể.

(Nguồn : Tài liệu Kế tốn Cơng ty CNC)

Quan biểu đồ so sánh ngân sách và CP giành cho TDNL của Công ty CNC cho thấy rằng : trong ba năm trở lại đây, Công ty luôn sử dụng CPTD vượt quá giới hạn ngân sách đã đặt ra trong kế hoạch, điều này cho thấy rằng hoạt động hoạch định ngân sách của CNC chưa tốt, vẫn còn rất nhiều phát sinh khó kiểm sốt, năm 2012 vừa qua, chi phí vượt tới 90 triệu đồng, nguyên nhân chính là do nhân viên sau thời gian thử việc đã chấm dứt hợp đồng, đây là vấn đề gây hậu quả khá nghiêm trọng mà CNC cần có những biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo hài hòa giữa kết quả và CP TDNL.

3.3.2. Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp.

 Nghiên cứu về nhận thức về vai trị của hoạt động TDNL tại Cơng ty CNC

(Nguồn : Tổng hợp phiếu điều tra)

Qua kết quả điều tra cho thấy 88% số người được hỏi đều đánh giá cao tầm quan trọng của hoạt động TDNL trong Công ty. Điều này đã cho thấy được nhân viên trong Công ty đánh giá cao tầm quan trọng của TDNL và có những hoạt động tích cực để nâng cao chất lượng TDNL tại CNC. Đồng thời kết quả điều tra cũng sẽ cho thấy nếu Công ty khai thác tốt nguồn bên trong Công ty sẽ mang lại hiệu quả cao cùng với sự đóng góp của NLĐ trong Cơng ty

 Kết quả tuyển dụng nhân lực của CNC trong ba năm 2010 – 2012.

Bảng 3.5: Kết quả tuyển dụng nhân lực của CNC giai đoạn 2010-2012.

Đơn vị : người

Năm

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2010-2011 So sánh 2011-2012 Lao động Tỷ trọng (%) Lao động Tỷ trọng (%)

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng của công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ cao CNC (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)