thuẫn xã hội được chia thành 2 loại: mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
- Mâu thuẫn đối kháng: là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đồn người, những xu hướng xh có lợi ích cơ bản đối lập nhau (như mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân, giữa tư sản với công nhân).
- Mâu thuẫn không đối kháng: là mâu thuẫn giữa những lực lượng, những khuynh hướng xh có lợi ích cơ bản là thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích khơng cơ bản, cục bộ, tạm thời ( lao động trí óc - lao động chân tay, lao động nông thôn – thành thị, cơng nhân và nơng dân ); vì vậy có chính sách giải quyết: kéo xích lại gần nhau với khoảng cách giữa các lực lượng. Nếu khơng có chính sách phù hợp thì sẽ biến thành mâu thuẫn đối kháng. Điều này cần hết sức tránh)
(Ví dụ: Sự kiện ở Thái Bình và sự kiện ở Tây nguyên. Ở Thái Bình: mâu thuẫn khơng đối kháng nên không sử dụng quân đội. Ở Tây nguyên: mâu thuẫn đối kháng nên sử dụng lực lượng quân đội).
Cần chú ý 2 mâu thuẫn này chỉ xuất hiện trong thế giới loài người kể từ khi có sự phân chia giai cấp. Và việc xác định rõ mâu thuẫn trong XH là cực kỳ quan trọng trong việc lựa chọn những biện pháp, phương pháp khác nhau để giải quyết mâu thuẫn đó
Mâu thuẫn cơ bản trên thế giới và nước ta hiên nay:
Mâu thuẫn cơ bản trên thế giới:
- Mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB : đây là mâu thuẫn lớn nhất, bao trùm và xuyên suốt thời kỳ quá độ lên CNXH trên thế giới và được mở đầu bằng cuộc cách mạng tháng mưới Nga.
- Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân cùng các từng lớp nhân dân lao động khác với giai cấp tư sản trong các nước tư bản.
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc. Hiện nay mâu thuẫn này đang được chuyển thành mâu thuẫn giữa các nước chậm phát triện bị lệ thuộc với các nước đế quốc tư bản phát triển.
-Mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau.
Tại ĐH IX Đảng CSVN đã khẳng định: “các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác vẫn tồn tại và phất triển có mặt sâu sắc hơn. Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra găy gắt…CNTB hiên đại không thể khắc phục nỗi những mâu thuẫn vốn có, đặc biệt là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liêu sản xuất; mâu thuẫn giữa các nước TB phát triển và các nước đang phát triển. Các quốa gia độc lập ngày càng tăng cường cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyết định con đường phát trtiển của mình; CNXH trên thế giới từ những bài học thành công và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới theo quy luật tiến háo của lịch sử, loại người sẽ nhất định tiến tới CNXH”.
Những mâu thuẫn ở Việt nam hiện nay:
Trước đổi mới Đảng ta đã xác định mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là mâu thuẫn giữa hai con đường XHCN và TBCN, điều đó đến nay về cơ bản vẫn là chính xác, tuy nhiên sự khái qt đó chưa phản ánh đầy đủ tính đặc thù của những điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước đang trong thời kỳ quá độ. Đại hội VII Đảng CSVN, trong cương lĩnh xây dựng CNXH đã khẳng định:: “để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh theo con đườc CNXH điều quan trọng nhất là phải cải tiến căn bản tình trang kinh tế kém phát triển và chiến thắng những lực lượng cẳn trở việc thực hiện mục tiêu đó, trước hết là các thế lực thù địch chống độc lập dân tộc và CNXH”. Tới đại hội IX Đảng CSVN đã có sự bổ sung phát triển quan điểm về mâu thuẫn cơ bản, đồng thời nhận thức và giải quyết những mặt khác nhau của mâu thuẫn đó.
Hiện nay ở Việt Nam có các loại mâu thuẫn sau:
- Loại mâu thuẫn biểu hiện giữa trạng thái kinh tế xã hội kém phát triển với yêu cầu xây dựng một xã hội dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh
- Loại mâu thuẫn giữa hai khuynh hướng , hai con đường TBCN và XHCN. - Loại mâu thuẫn giữa mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH với các thế lực cản trở nước ta phát triển theo mục tiêu đó.
- Mâu thuẫn giữa mặt nhân tố chủ quan và khách quan trong quá trình đi lên CNXH mà biểu hiện cụ thể đó là mâu thuẫn giữa mặt yêu cầu phải nhận thức, những điều kiện cụ thể và khả năng khách quan với một bên yêu cầu về trình độ, nhận thức năng lực, thực tiễn của Đảng, Nhà nước trong quá trình lãnh đạo và quản lý đất nước.
Ý nghĩa