- N/c quy luật mâu thuẫn cho thấy mâu thuẫn là h.tượng khách quan và phổ biến
3. Mối quan hệ biện chứng giữa lýluận và thực tiễn:
- Trong mối quan hệ với lý luận, thực tiễn có vai trị quyết định, vì thực tiễn là hoạt động vật chất, còn lý luận là hoạt động tinh thần. Vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận thể hiện ở chỗ:
+ Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức (lý luận). Thực tiễn đề ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ cho lý luận. Thực tiễn còn là tiêu chuẩn của lý luận.
+ Thông qua hoạt động thực tiễn, lý luận mới được vật chất hóa, hiện thực hóa, mới có sức mạnh cải tạo hiện thực.
- Thực tiễn có vai trị quyết định đối với lý luận, song lý luận khơng phải hồn tồn thụ động, lý luận có tính độc lập tương đối, có sự tác động trở lại đối với thực tiễn.
+ Lý luận có vai trị trong vịêc xác định mục tiêu, khuynh hướng cho hoạt động thực tiễn, vì vậy có thể nói lý luận là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn.
+ Lý luận có vai trị điều chỉnh hoạt động thực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn, tự giác hơn, tránh được tính tự phát, mù quáng.
Hồ Chí Minh: “khơng có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”
+ Lý luận cách mạng có vai trị to lớn đối với thực tiễn cách mạng, khơng có lý luận cách mạng thì khơng thể có phong trào cách mạng, lý luận có thể trở thành lực lượng vật chất khi nó xâm nhập vào quần chúng.
+ Giữa lý luận và thực tiễn có sự liên hệ, tác động qua lại, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển. Trong đó thực tiễn giữ vai trị quyết định, đối với sự ra đời, phát triển và sức mạnh của lý luận. Do vậy, sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc cao nhất và căn bản nhất của Chủ nghĩa Mác – Lênin.
“ Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận sng. Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù qng”- Hồ Chí Minh.
+ Cần coi trọng kinh nghiệm thực tiễn và khơng ngững tích lũy vốn kinh nghiệm đó. Song nếu dừng lại ở trình độ kinh nghiệm, chỉ dựa vào kinh nghiệm, thỏa mãn với vốn liếng kinh nghiệm của bản thân, coi kinh nghiệm là tất cả, tuyệt đối hóa kinh nghiệm mà coi nhẹ lý luận, ngại học tập, không chịu vươn lên để nắm lý luận, không quan tâm tổng kết kinh nghiệm để đề xuất lý luận thì mắc bệnh kinh nghiệm. Hồ Chí Minh: “Có kinh nghiệm mà khơng có lý luận cũng như một mặt sáng, một mắt mờ”.
+ Cần thực sự coi trọng lý luận đòi hỏi hỏi phải ngăn ngừa bệnh giáo điều. Nếu tuyệt đối hóa lý luận mà coi thường kinh nghiệm thực tiễn, coi lý luận là bất di bất dịch, việc nắm lý luận chỉ dừng lại ở những nguyên lý chung, trừu tượng khơng xuất phát từ hồn cảnh lịch sử – cụ thể đẻ vận dụng lý luận thì mắc bệnh giáo điều.
4. Vận dụng:
- Một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ, khủng hoảng của CNXH thời kỳ trước đây là sự nhận thức giản đơn, yếu kém, xơ cứng của lý
luận. Thể hiện ở chỗ việc hiểu và vận dụng chưa đúng các nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác – Lênin, chưa nhận thức và vận dụng đúng các quy luật khách quan đang tác động trong thời kỳ quá độ ở nước ta. Sự chậm trễ công tác lý luận trong một cơ chế quan liêu bao cấp kéo dài làm cản trở sự sáng tạo, tạo nên sự bảo thủ, trì trệ của đời sống xã hội.
- Từ đại hội VI cho đến nay, nhiệm vụ đổi mới tư duy lý luân phải gắn liền với sự vận động của thực tiễn trong nước và thế giớ là một chủ trương đúng của Đảng ta. Chỉ có đổi mới tư duy lý luận gắn liền với thực tiễn mới có thể nắm bắt được các quy luật khách quan và trên cơ sở đó để ra được đường lối cách mạng đúng đắn cho công cuộc xây dựng CNXH. Đại hội lầ thứ & khẳng định rằng:
“Chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn phát triển lý luận thì cơng cuộc đổi mới mới trở thành hoạt động chủ động và sáng tạo, bớt được những sai lầm và những bước đi quanh co phức tạp”.
- Những thành tựu trong 20 năm đổi mới chứng ta tầm trí tuệ của Đảng ta ngày càng được nâng cao, bệnh kinh nghiệm, giáo điều đã được khắc phục.
Đại hội X đã đánh giá thành tự qua 20 năm đổi mới, khẳng định đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo thực hiện trong 20 năm qua (1986- 2006) là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Qua 20 năm đổi mới: “Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hình thành trên những nét cơ bản”.
Câu 22. Bản chất của hoạt động nhận thức. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? ý nghĩa của vấn đề này?
1. Khái niệm:
Lí luận nhận thức hay cịn gọi là nhận thức luận nghiên cứu bản chất, những tính qui luật, những hình thức và phương pháp nhận thức, vấn đề chân lý… Từ đó giải đáp mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học đó là con người có khả năng nhận thức được thế giới bên ngồi hay khơng.