. Muốn có CHXH trước hết cần phải có con người XHCN:
e. Xây dựng con người mới trong công an:
- Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ, đặc điểm công tác công an, cho nên xây dựng con người mới trong cơng an phải theo những đức tính chung ( 5 đức tính chung trong nghị quyết trung ương 5 khố 8 của Bộ chính trị năm 1998).
- Những đức tính riêng:
+ Thấm nhuần và thực hiện nghiêm túc 6 điều Bác Hồ dạy lực lượng công an nhân dân.
+ Đặc biệt là rèn luyện lòng trung thành với Đảng, với chế độ.
+ Rèn luyện nhân cách: Đồn kết, cảnh giác, khơng chủ quan, tự mãn.
+ Phải nắm vững đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, gần gũi dựa vào nhân dân.
+ Ngày nay trong sự nghiệp CNH-HĐH càng địi hỏi đạo đức làm gốc, trí tuệ, tài năng và sức khoẻ. Vì vậy phải thường xuyên học tập, rèn luyện tu dưỡng. + Phát huy nguồn lực con người trong phong trào bảo vệ an ninh trật tự, chính trong lực lượng cơng an, trong quần chúng nhân dân và trong lực lượng đặc biệt: đặc tình, cơ sở bí mật…
Quan điểm của Đảng về vấn đề con người:
Ngay từ những ngày đầu của sự nghiệp xây dựng CNXH, Đảng ta đã khẳng định con người là nguồn vốn quý nhất và muốn xây dựng thành cơng CNXH thì phải có con người XHCN. Tại ĐH VIII, khi xác định đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đảng ta đã nhấn mạnh: Lấy việc phát huy con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững… tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sơng nhân dân, phát triển văn hóa giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xh, bảo vệ môi trường… Tới ĐH IX Đảng ta khẳng định: Nguồn lực con người là yếu tố cơ bản để phát triển xh, tăng trưởng ktế nhanh và bền vững… mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng con người VN phát triển tồn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức, cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng tình nghĩa, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia định, cộng đồng và xh…”
Câu 39: Mối quan hệ giữa cá nhân và xh? Ý nghĩa pp luận, liên hệ với trách nhiệm của cán bộ thực thi pháp luật?
Mối quan hệ giữa cá nhân và xh:
Cá nhân là khái niệm chỉ con người cụ thể sống trong một xh nhất định và được phân biệt với các cá thể khác thơng qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó. Mỗi cá nhân có những đặc điểm sinh học riêng biệt, chức năng xh và những quan hệ xh riêng của mình, điều này làm cho mỗi cá nhân có một cái đơn nhất, độc đáo, không lặp lại ở người khác. Tuy nhiên cá nhân sống và hoạt động trong các nhóm, cộng đồng và tập đồn xh khác nhau, mang tính lsử xác định. Yếu tố xh là đặc trưng căn bản để hình thành nên cá nhân. Vì vậy, cá nhân là một chỉnh
thế đơn nhất vừa mang tính cá biệt, vừa mang tính phổ biến, nó là chủ thể của lao động, của mọi quan hệ xh và của nhận thức.
Trong qhệ với xh, cá nhân được phân biệt với các đặc trưng sau:
Cá nhân là phương thức tồn tại cụ thể của loài người một cách trực tiếp, cảm tính.
Cá nhân là phần tử đơn nhất, riêng lẻ để tạo thành cộng đồng xh.
Cá nhân là một chỉnh thể tồn vẹn có nhân cách, phẩm chất tâm sinh lý riêng. Cá nhân là một hiện tượng lsử, vận động và phát triển phù hợp với thời đại nhất định.
Xh là một hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất, là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa các cá nhân, nó biểu hiện tổng số những mlhệ và quan hệ giữa các cá nhân. HIểu theo nghĩa rộng thì xh lồi người là tồn nhân loại. Hiểu theo nghĩa hẹp thì xh là một hình thái ktế xh nào đó, là một đất nước, một dtộc nào đó.
Giữa cá nhân và xh có mqhệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó xh giữ vai trị quyết định. Các cá nhân trong 1 xh nhất định, và dù rất khác nhau nhưng đều mang cái chung, họ đều là những thành viên của xh, mang bản chất xh và không thể tồn tại ngồi xh; xh là mơi trường tồn tại của cá nhân, quy định sự phát triển của cá nhân, làm nên nhân cách và bản chất của mỗi cá nhân.
Mác nhấn mạnh: “cá nhân không tách khỏi xh, khỏi cộng đồng, cá nhân là thành viên của xh, chỉ có trong xh, trong cộng đồng thì cá nhân mới biểu lộ những phẩm chất của mình. Chỉ có trong cộng đồng thì mỗi cá nhân mới có phương tiện phát triển tồn diện những năng khiếu của mình”.
Cá nhân là thành viên của xh, hoạt động của cá nhân có ảnh hưởng đối với sự vận động, phát triển của xh, đương nhiên mức độ ảnh hưởng còn tùy thuộc vào năng lực, đạo đức, địa vị, vị thế của mỗi cá nhân.
Mqhệ giữa cá nhân và xh biến đổi theo sự phát triển của lsử, điều đó khơng chỉ liên quan đến trình độ phát triển của LLSX, trình độ văn hóa, văn minh mà nó liên quan tới sự thay đổi của phương thức SX, chế độ xh và chỉ khi HTKTXH thay đổi thì quan hệ cá nhân, xh mới thay đổi một cách căn bản. Trong xh cộng sản nguyên thủy, quan hệ giữa cá nhân và xh tuy khơng có đối kháng, nhưng cá nhân bị hịa tan vào trong cộng đồng. Khi xh có sự phân chia thành những giai cấp đối kháng thì qhệ giữa cá nhân và xh vừa có thống nhất, vừa có mâu thuẫn. Những thành viên thuộc giai cấp bị bóc lột khơng có những điều kiện ktế để trở thành những cá nhân thực sự, chỉ có những thành viên thuộc giai cấp thống trị có những đặc quyền, đặc lợi để khẳng định mình với tư cách là cá nhân và họ trở thành kiểu cá nhân tiêu biểu, đặc trưng cho thời đại đó. Chỉ trong xh XHCN thì quan hệ giữa cá nhân và xh mới có sự thay đổi căn bản, cá nhân không bị thủ tiêu hay bị hòa tan vào trong cộng đồng, trái lại, xh tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tồn diện, hài hịa của mỗi cá nhân, làm cho mỗi cá nhân phát huy cao độ những năng lực, phẩm chất của mình. Như vậy, cá nhân và xh không đối lập nhau mà thống nhất với nhau, là tiền đề, là điều kiện của nhau.
Cơ sở nền tảng của mqhệ giữa cá nhân và xh là vấn đề lợi ích, do lợi ích và thơng qua việc thực hiện lợi ích mà các cá nhân tập hợp, liên kết với nhau để tạo thành xh. Việc thỏa mãn những nhu cầu chính đáng của cá nhân là động lực thúc
đẩy cá nhân hoạt động và thơng qua đó thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của xh. Ngược lại, xh là điều kiện, là mơi trường để lợi ích cá nhân được thực hiện. Xh ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi để các nhu cầu của cá nhân xuất hiện và được thỏa mãn ở mức độ cao, quan hệ cá nhân và xh ngày càng đa dạng, phức tạp, phong phú…
Ý nghĩa phương pháp luận:
Về mặt nhận thức: Mục tiêu CM ở VN là đem lại tự do, hạnh phúc cho cả cộng đồng xh và mỗi thành viên. Đảng và nhà nước VN chủ trương động viên toàn thể cộng đồng phấn đấu vì lợi ích chung, đồng thời quan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân chân chính. Chỉ có kết hợp hài hịa các lợi ích trong xh mới phát huy được sức mạnh của toàn xh và mỗi cá nhân. Kết hợp mục tiêu giải phóng xh với giải phóng cá nhân.
Tại ĐH IX, ĐCSVN xác định: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa cơng nhân, nơng dân và trí thức do Đảng lãnh đạo; kết hợp hài hịa giữa lợi ích cá nhân, tập thể và xh; phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần ktế, của toàn xh”.
Thực chất của việc tổ chức trật tự xh là sắp xếp, giải quyết các quan hệ lợi ích sao cho khai thác được cao nhất khả năng của mỗi thành viên vào quá trình ktế xh và thúc đẩy q trình đó phát triển lên trình độ cao hơn. Vì vậy, cần xác định trách nhiệm bảo vệ ANCT và TTATXH với ý nghĩa là bảo vệ lợi ích chung và góp phần xây dựng xh, tạo lập mơi trường chính trị ổn định, ktế phát triển, văn hóa lành mạnh, cuộc sống an tồn cho các thành viên xh. Mặt khác, phải tiến hành những biện pháp đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của cơng dân, những quyền lợi hợp pháp và lợi ích chính đáng của nhân dân. Cần chống xu hướng cực đoan chỉ thấy lợi ích cá nhân mà hạ thấp lợi ích của xh, ngược lại, đề cao lợi ích xh, coi thường lợi ích cá nhân.
Liên hệ trách nhiệm người CSND:
- Cần nhận thức rõ mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta là đem lại bình đẳng, tự do và hạnh phúc cho cả cộng đồng và mỗi thành viên trong cộng đồng. Chủ trương của Đảng và Nhà nước hiện nay là động viên toàn thể cộng đồng phấn đấu vì lợi ích chung, đồng thời quan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân chân chính, kết hợp hài hịa giữa giải phóng XH và giải phóng cá nhân, thực hiện dân chủ hóa XHCN trong mọi mặt của đời sống XH.
Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam xác định: Một trong động lực chủ yếu để phát triển đất nước hiện nay là đại đoàn kết tồn dân trên cơ sở liên minh giữa cơng nhân, nông dân và tri thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hịa các lợi ích cá nhân, tập thể và XH, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần KT và của toàn XH.
- Nhận thức rõ thực chất của việc tổ chức trật tự XH là sắp xếp các quan hệ lợi ích sao cho khai thác được cao nhất khả năng của mỗi thành viên vào các quá trình KT-XH và thúc đẩy q trình đó phát triển lên trình độ cao hơn, từ đó xây dựng trách nhiệm của người cán bộ chiến sĩ công an, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn XH. Về thực chất nó đảm bảo mơi trường lành mạnh, ổn định, lâu bền để trong đó mỗi cá nhân có điều kiện phát triển khả năng của
mình. Mặt khác tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống tệ nạn, tiêu cực…. Nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của các cá nhân.…
Cần đấu tranh chống 2 biểu hiện cực đoan chỉ thấy lợi ích cá nhân mà hạ thấp lợi ích chung của XH và ngược lại chỉ nhấn mạnh 1 chiều XH mà coi thường lợi ích cá nhân.Bảo vệ lợi ích của cá nhân nhưng đồng thời cần phải chống chủ nghĩa cá nhân, đặt cá nhân lên trên XH./.
Câu 40: Vai trò của quần chúng, cá nhân trong lsử? Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này với công tác công an?
Những vấn đề triết học về con người là một nội dung lớn trong lịch sử triết học nhân loại. Đó là những vấn đề: Con người là gì? Bản tính, bản chất con người? Mối quan hệ giữa con người và thế giới? Con người có thể làm gì để giải phóng mình, đạt tới tự do?...Đây cũng chính là nội dung cơ bản của nhân sinh quan – một nội dung cấu thành thế giới quan triết học.
Con người là chủ thể sáng tạo ra lsử, tuy nhiên vai trò quyết định thuộc về quần chúng nhân dân hay thuộc về cá nhân lãnh tụ… TH Mác lênin đã đề cập và giải quyết vấn đề này mơt cách có cơ sở khoa học.
Theo TH Mác: Quần chúng nhân dân là bộ phận dân cư có chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lợp và những g/cấp liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, một tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề ktế, chính trị, xh của một thời đại nhất định. Khối quần chúng nhân dân bao gồm những thành phần chủ yếu sau: Những người lao động SX ra của cải vật chất và giá trị tinh thần, họ đóng vai trị là hạt nhân cơ bản trong khối; những lực lượng xh đtranh chống lại g/cấp thống trị, áp bức, bóc lột; những giai cấp, những tầng lớp xh tiến hành những hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xh.
Quần chúng nhân dân có vai trị to lớn đối với sự phát triển của lsử, tuy nhiên các nền TH trước Mác đã không phát hiện ra vấn đề này, họ hoặc đề cao vai trò của vĩ nhân, thủ lĩnh, lãnh tụ… hoặc cho rằng chỉ có ý trời, mệnh trời là quyết định tất cả, còn quần chúng chỉ là phương tiện, công cụ để sai khiến…
TH Mác đã khẳng định: Quần chúng nhân dân là chủ thể quyết định sự phát triển của lịch sử. Vai trò này được thể hiện trên các phương diện chủ yếu sau: Trên phương diện ktế-xh, quần chúng là lực lượng SX cơ bản của xh, là người trực tiếp SX ra của cải vật chất làm cơ sở cho xh tồn tại và phát triển.
Trên phương diện chính trị-xh: Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc CMXH, khơng có cuộc chuyển biến CM nào mà khơng có sự tham gia của đông đảo quần chúng. Họ là lực lượng cơ bản của mọi cuộc CM, quyết định thắng lợi của CM. CM là ngày hội của quần chúng, là sự nghiệp của nhân dân. Trên phương diện văn hóa-xh: Quần chúng nhân dân đóng vai trị là người sáng tạo ra mọi giá trị văn hóa tinh thần, đóng vai trị quan trọng trọng sự phát triển của khoa học, nghệ thuật, văn học… họ đồng thời cũng là người trực tiếp áp dụng những thành tựu của văn hóa, khoa học vào trong hoạt động thực tiễn. Hoạt động và sinh hoạt của quần chúng là nguồn cảm hứng cho mọi sáng tạo tinh thần trong xh. Mặt khác quần chúng nhân dân cũng là người truyền bá, lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống, bản sắc của các dân tộc, các thời đại…
Như vậy, xét từ ktế đến chính trị, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần, ở đâu chúng ta cũng thấy quần chúng nhân dân đóng vai trị quyết định.
Khi nhấn mạnh vai trò quyết định thuộc về nhân dân, TH Mác-lênin đồng thời thừa nhận và khẳng định vai trị to lớn, khơng thể thiếu của cá nhân, lãnh tụ đối với phong trào quần chúng.
Lãnh tụ là những cá nhân kiệt xuất do phong trào CM của quần chúng tạo lên, gắn bó mật thiết và được quần chúng tín nhiệm; nguyện hy sinh qn mình vì lợi ích của quần chúng. Lãnh tụ có những phẩm chất chủ yếu đó là tri thức khoa học uyên bác, có năng lực tập hợp và tổ chức quần chúng và có mqhệ gắn bó mật thiết với quần chúng.
Trong mqhệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ có nhiệm vụ chủ yếu là: Nắm bắt được xu thế của dân tộc, quốc tế và thời đại trên cơ sở hiểu biết những quy luật khách quan của các q trình kinh tế, chính trị, xh; định hướng chiến lược và hoạch định những chương trình hành động; tổ chức lực lượng tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục quần chúng.
Từ việc thực hiện những nhiệm vụ quan trọng trên, lãnh tụ thể hiện vai trị to lớn của mình đối với phong trào của quần chúng.
Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của tiến bộ xh tùy thuộc vào việc lãnh tụ có nắm bắt được những quy luật vận động, phát triển của xh hay không.
Sáng lập ra các tổ chức chính trị- xh và là linh hồn của các tổ chức đó; lãnh tụ trực tiếp lãnh đạo, tổ chức điều khiển hoạt động của các tổ chức đó và có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của các tổ chức ấy. Lênin đã khẳng định: “Trong lsử, chưa hề có g/cấp nào giành được quyền thống trị nếu nó khơng đào