Đảng ta đã rất coi trọng cơng nghiệp hố, xem đó là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của triết học mác lênin (Trang 87 - 88)

mà chấp nhận và sử dụng rộng rãi những quan hệ thị trường để xây dựng CNXH.

- Đảng ta đã rất coi trọng cơng nghiệp hố, xem đó là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. thời kỳ quá độ.

Ngay từ thế kỷ trước, Mác đã nhận thấy vai trị to lớn của cuộc cách mạng cơng nghiệp đối với sự sản xuất xã hội. Đó là sự trang bị máy móc cho nơng nghiệp, cải tiến cơng cụ lao động, cung cấp năng lượng mới, tạo giống mới, các loại kỹ thuật mới. Tồn bộ những cái đó đã làm thay đổi phương thức sản xuất truyền thống. Hiện nay chúng ta hiểu rằng, cơng nghiệp hố chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của nền sản xuất hiện đại và xây dựng bản thân nền sản xuất hiện đại ấy. Cơng nghiệp hố cũng chính là nhằm xây dựng cái cốt vật chất của CNXH phải là nền đại cơng nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất một cách vô hạn.

Từ đại hội VIII, Đảng ta khẳng định: “Mục tiêu của CNH-HĐH là xây dựng nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp. Lực lượng sản xuất lúc đó sẽ đạt trình độ tương đối hiện đại, phần lớn lao động thủ công được thay thế bằng lao động sử dụng máy móc, điện khí hố cơ bản được thực hiện trong cả nước, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nhiều so với hiện nay”.

- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX được phát triển thêm trong đại biểu toàn quốc lần thứ IX.

Đại hội IX: “ Đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa

nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát LLSX, đồng thời xây dựng QHSX phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý và phân phối theo định hướng XHCN…”

Về QHSX, Đảng ta chủ trương “Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh

tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phần cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh”.

Đảng ta xác định trong tình hình hiện nay cần có 6 thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản Nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Trong đó, kinh tế Nhà

nước phát huy vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Trong chính sách phát triển các thành phần kinh tế, Đảng ta chủ trường: “Phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nước và ngồi nước, phát triển hình thức kinh tế cổ phần nhằm huy động cà sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội ; nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết cơng nghiệp và nơng nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước và kinh tế hộ nông thôn; phát triển loại hình trang trại với quy mơ phù hợp từng địa bàn”.

c. Những tư tưởng đổi mới và sự vận dụng của Đảng ta theo tinh thần Đại hội X (17/4/2006-25/4/2006): X (17/4/2006-25/4/2006):

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của triết học mác lênin (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)