Kiến trúc thượng tầng:

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của triết học mác lênin (Trang 92 - 94)

. Cơ sở hạ tầng:

2. Kiến trúc thượng tầng:

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật... cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đồn thể xã hội... được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.

- Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, quy luật phát triển riêng và có mối liên hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng, song chúng không tồn tại tách rời với nhau mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, đều được nảy sinh từ trên cơ sở hạ tầng và cùng phản ánh cơ sở hạ tầng. Có những yếu tố như chính trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng; còn những yếu tố như triết học, tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó.

- Trong xã hội có đối kháng giai cấp thì kiến trúc thượng tầng của xã hội đó bao gồm cả hệ tư tuởng và những thể chế của giai cấp thống trị xã hội và cả tàn dư của các quan điểm xã hội cũ cịn rơi rớt. Ngồi ra cịn có cả quan điểm và tổ chức của những giai cấp mới, quan điểm của các tổ chức ở các tầng lớp trung gian.

- Trong xã hội có đối kháng thì kiến trúc thượng tầng cũng mang tính chất đối kháng và nó phản ánh tính đối kháng của cơ sở hạ tầng, đối kháng của kiến trúc thượng tầng biểu hiện ở sự xung đột về quan điểm, tư tưởng và cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng chính trị giữa các giai cấp với nhau.

- Bộ phận có quyền lực mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng trong xã hội có đối kháng giai cấp là Nhà nước. Nhà nước chính là đại biểu tiêu biểu cho chế độ đang tồn tại và chính nhờ vào vai trị của Nhà nước mà giai cấp thống trị có thể áp đặt được tư tưởng của mình đối với tồn bộ đời sống xã hội.

Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:

Cơ sở hạ tầng là phạm trù TH dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ SX của một xh trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xh đó. Cơ sở hạ tầng của một xh cụ thể có thể bao gồm: Quan hệ SX hiện đang giữ địa vị thống trị; quan hệ SX với tư cách là tàn dư của phương thức SX của xh cũ; quan hệ SX mới với tư cách là mầm mống của một phương thức SX trong tương lai. Mỗi loại đó có vai trị nhất định đối với một nền kinh tế của xh. Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng trong cả hệ thống kinh tế đó, cái giữ địa vị thống trị chi phối có vai trị chủ đạo và tác động quyết định đối với toàn bộ cơ sở hạ tầng là quan hệ SX hiện đang thống trị. Cơ sở hạ tầng của một xh cụ thể được đặc trưng trước hết bởi quan hệ SX thống trị đó và quan hệ này quy định xu hướng chung của đời sống xh.

Kiến trúc thượng tầng là một phạm trù dùng để chỉ toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, TH, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật... cùng với những thiết chế xh tương ứng của chúng như đảng phái, nhà nước, giáo hội và các đoàn thể xh…là những cái được hình thành, được xây dựng trên nền tảng của những cơ sở hạ tầng nhất định. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng trong một xh có giai cấp là bộ máy nhà nước. Nó có liên hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng và là đại diện tiêu biểu cho chế độ chính trị hiện tồn. Chính nhờ bộ máy nhà nước mà giai cấp thống trị xh có thể áp đặt hệ tư tưởng, quan điểm chính trị của mình cho tồn bộ đời sống kinh tế xh, qua đó thực hiện được sự thống trị của mình trên tất cả các mặt trong đời sống xh.

Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của triết học mác lênin (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)