- N/c quy luật mâu thuẫn cho thấy mâu thuẫn là h.tượng khách quan và phổ biến
d. Phải thừa nhận cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là thực tiễn.
sẽ vượt qua được cái chưa thể biết đó. Thế hệ này chưa giải quyết được thì thế hệ sau tiếp tục đi sâu tìm hiểu. Nhận thức chính là q trình phản ánh hiện thực khách quan bởi con người, là quá trình tạo thành tri thức trong bộ óc con người về hiện thực khách quan. Con người là chủ thể tích cực, sáng tạo của q trình nhận thức, trong q trình đó, các yếu tố của chủ thể như lợi ích, lí tưởng, tài năng, ý chí, phẩm chất, đặc điểm… đề tham gia với những mức độ khác nhau và có ảnh hưởng đến q trình nhận thức. Lí luận nhận thức Mác - Lênin khẳng định khơng chỉ khả năng nhận thức mà cịn khẳng định sức mạnh nhận thức của con người trong quá trình cải tạo tự nhiên và xã hội.
c. Thừa nhận nhận thức là một q trình biện chứng, nó khơng phải là hành động tức thời, giản đơn, sao chép máy móc… mà nó mang tính sáng tạo, tích động tức thời, giản đơn, sao chép máy móc… mà nó mang tính sáng tạo, tích cực.
Thực sự, quá trình nhận thức đi từ thấp đến cao,hiện tượng đến bản chất, từ ngẫu nhiên đến tất nhiên, từ bản chất kém sâu sắc đến sâu sắc hơn. Con đường của q trình đó từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Lênin nhận định:
“Trong lí luận nhận thức cần suy luận một cách biện chứng nghĩa là đừng giả
định rằng nhận thức của chúng ta là bất di bất dịch và có sẵn mà phải phân tích xem ai hiểu biết nảy sinh ra từ sự không hiểu biết n.t nào, sự hiểu biết không đầy đủ và khơng chính xác trở thành đầy đủ hơn, chính xác hơn n.t nào.”
d. Phải thừa nhận cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là thực tiễn. thực tiễn.
Thực tiễn vừa là cơ sở, là động lực và cũng là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn để đánh giá chân lí trong q trình nhận thức của con người. Con người là chủ thể của nhận thức trước hết là bởi vì họ đã là chủ thể trong hoạt động thực tiễn của mình. Khơng có hoạt động thực tiễn thì ở con người khong thể có những tri thức, hiểu biết và từ đó khơng thể có ý thức và nhận thức thế giới xung quanh. Vì vậy, nhận thức là quá trình phản ánh một cách biện chứng, năng động, sáng tạo thế giới khách quan bởi con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử, xã hội của chính họ.
Thực tiễn vừa là cơ sở, là động lực và cũng là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn để đánh giá chân lí trong q trình nhận thức của con người. Con người là chủ thể của nhận thức trước hết là bởi vì họ đã là chủ thể trong hoạt động thực tiễn của mình. Khơng có hoạt động thực tiễn thì ở con người khong thể có những tri thức, hiểu biết và từ đó khơng thể có ý thức và nhận thức thế giới xung quanh. Vì vậy, nhận thức là quá trình phản ánh một cách biện chứng, năng động, sáng tạo thế giới khách quan bởi con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử, xã hội của chính họ. lý luận nhận thức nói riêng mà cịn là của tồn bộ TH Mác-lênin nói chung. Các nền TH trước đây, cả duy tâm và duy vật siêu hình, đều khơng thấy được vai trị và ý nghĩa của thực tiễn đối với nhận thức. Ngay cả trường phái duy vật trước Mác cũng hạ thấp ý nghĩa của thực tiễn, coi đó là hoạt động “ con buôn bẩn thỉu”. Vì vậy, họ khơng lý giải được một cách đúng đắn vấn đề bản chất của nhận thức. Với việc phát hiện ý nghĩa, vai trò của thực tiễn, đưa phạm trù thực