Năng lực cạnh tranh hiện nay đư ợc chia thành cỏc cấp khỏc nhau ớt nhất là theo 3 cấ p: Năng lực cạnh tranh Quốc gia, cụng ty( hay ngành hàng), sản phẩm Nghiờn cứu của nhà kinh tế họ c

Một phần của tài liệu Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ (Trang 71 - 74)

Quyết định số 620/2002/QĐ-BTM về việc phờ duyệt chƣơng trỡnh xỳc tiến thƣơng mại trọng điểm quốc gia năm 2003, ngành thuỷ sản đƣợc phờ duyệt 20 chƣơng trỡnh với hai cơ quan chủ trỡ là Tổng cụng ty thuỷ sản Việt Nam và Hiệp hội chế biến xuất khẩu thuỷ sản. Địa điểm triển khai cỏc chƣơng trỡnh này ở cả Việt Nam cũng nhƣ nƣớc ngoài nhƣ Mỹ, Bỉ, Ba Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức v.v… Cỏc chƣơng trỡnh nhƣ hội chợ quốc tế, Hội chợ thuỷ sản Địa Trung Hải, Hội chợ thuỷ sản Khanh Đảo, Khảo sỏt tỡm kiếm thị trƣờng v.v… với tổng kinh phớ hỗ trợ của nhà nƣớc là khoảng 11 tỷ 329 triệu VND (bằng 1/2 kinh phớ dự kiến). Bằng những việc làm thiết thực này, hàng thuỷ sản Việt Nam chắc chắn sẽ khẳng định đƣợc vị trớ và phỏt huy ƣu thế của mỡnh hơn nữa.

Quyết định số 103/2000/QĐ-TTg về một số chớnh sỏch phỏt triển giống thuỷ sản. Chƣơng trỡnh phỏt triển chế biến và xuất khẩu thuỷ sản năm 1998, chƣơng trỡnh phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản 1999, cỏc dự ỏn phỏt triển nuụi tụm cụng nghiệp, cỏc dự ỏn phỏt triển nuụi cỏ biển.

Ngày 11/11/2003, Quốc hội đó biểu quyết thụng qua tồn văn dự thảo Luật Thuỷ sản. Luật Thuỷ sản sẽ cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2004. Trong Luật thuỷ sản ghi rừ Ngành thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dõn. Luật Thuỷ sản đƣợc ban hành để bảo vệ và phỏt triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản, phỏt triển kinh tế, đỏp ứng nhu cầu đời sống nhõn dõn, gúp phần nõng cao hiệu lực quản lớ nhà nƣớc, trỏch nhiệm của chớnh quyền cỏc cấp trong hoạt động thuỷ sản, đảm bảo cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, hộ gia đỡnh và cỏ nhõn hoạt động thuỷ sản. Luật thuỷ sản đó khắc phục đƣợc hạn chế của Phỏp lệnh Bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi thuỷ sản, phự hợp với yờu cầu hội nhập trong khu vực và trờn thế giới nhất là sau khi Việt Nam kớ hiệp định về phõn định ranh giới trờn biển với Thỏi Lan năm 1997, hiệp định hợp tỏc nghề cỏ ở Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc năm 2000 và Hiệp định thƣơng mại Việt- Mỹ năm 2001. Luật thuỷ sản dành riờng một chƣơng quy định về nguyờn tắc phỏt triển hợp tỏc quốc tế trong hoạt

động thuỷ sản, khai thỏc thuỷ sản ở ngoài vựng biển Việt Nam, tàu đỏnh cỏ nƣớc ngoài hoạt động trong vựng biển Việt Nam.

Ngoài ra cũn cú rất nhiều cỏc chớnh sỏch khỏc nhƣ thƣởng xuất khẩu, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch nuụi trồng thuỷ sản, cỏc chƣơng trỡnh nghiờn cứu khoa học đổi mới cụng nghệ nõng cao năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam v.v…

Xột về mụi trƣờng kinh tế vĩ mụ, Việt Nam đứng hàng thứ 38 trong 80 nƣớc so sỏnh năm 2003 với cỏc chỉ tiờu kinh tế vĩ mụ đạt khỏ cao và toàn bộ đạt loại khỏ (theo MPI).18

Đõy là thành cụng bƣớc đầu, giỳp cho ngành thuỷ sản nõng cao năng lực cạnh tranh trờn trƣờng quốc tế.

Khú khăn: Tuy về mụi trƣờng kinh tế vĩ mụ Việt Nam đƣợc xếp vào

loại khỏ nhƣng cơ sở hạ tầng cho ngành thuỷ sản cũn yếu, chƣa đồng bộ, với trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu trong khai thỏc, nuụi trồng, chế biến dẫn đến năng suất và hiệu quả kinh tế thấp. Về khoa học cụng nghệ, hoặc thể chế cụng thỡ thứ hạng của Việt Nam thuộc loại kộm hoặc rất kộm: Việt Nam xếp trong nhúm thứ 5 về khoa học cụng nghệ và nhúm thứ 4 về thể chế cụng. Điều này cho thấy mặc dự nếu so sỏnh với bản thõn mỡnh thụng qua quỏ trỡnh đổi mới, Việt Nam cú bƣớc tiến nhanh nhƣng khi so sỏnh mức chung của Thế giới về khoa học cụng nghệ và về thể chế cụng thỡ mức độ đạt đƣợc cũn thấp so với nhiều nƣớc trong vựng. Cụng nghệ sản xuất thủy sản của Việt Nam nhỡn chung cũn rất lạc hậu so với cỏc nƣớc cạnh tranh. Vỡ vậy chỳng ta phải cú những nỗ lực vƣợt bậc để thực hiện thành cụng chớnh sỏch đổi mới và chủ động hội nhập quốc tế. Theo cỏc so sỏnh quốc tế, hiện nay Việt Nam cú thứ

Năm 2003 tăng trƣởng Cạnh tranh cụng nghệ Khoa học Thể chế cụng Mụi trƣờng kinh tế vĩ mụ Việt Nam 65/80 68/80 62/80 38/80

hạng cạnh tranh cao hơn Inđụnờxia, nhƣng là nƣớc yếu kộm nhất về trỡnh độ khoa học cụng nghệ so với cỏc nƣớc Đụng Bắc Á và ASEAN-6 trong đú cú Thỏi Lan. Mặt khỏc nếu so sỏnh với Trung Quốc thỡ cũng khụng thể so sỏnh đƣợc vỡ hiện nay Trung Quốc là nƣớc phỏt triển cũn Việt Nam mới là nƣớc đang phỏt triển.

Năng lực quản lớ của Nhà nƣớc và doanh nghiệp chƣa đỏp ứng yờu cầu chung. Để tạo ra sản phẩm và xuất khẩu hàng hoỏ ra nƣớc ngoài, cần cú sự phối hợp chặt chẽ và nhất quỏn trong cả quỏ trỡnh từ khõu xõy dựng kế hoạch, chuẩn bị nguồn nguyờn liệu, làm hàng xuất khẩu, và xuất khẩu hàng đi, liờn quan tới quỏ trỡnh đú là một loạt cỏc hoạt động của cỏc nhà làm chớnh sỏch, lập kế hoạch, ngƣời lao động làm ra sản phẩm, hoạt động của cỏc cơ quan Hải quan, Thuế, Ngõn hàng v.v.., rồi vấn đề hỗ trợ ngƣ dõn bằng vốn và chớnh sỏch, khuyến khớch sản xuất hàng thuỷ sản gỡ để phự hợp với nhu cầu tiờu dựng của thế giới, Nhà nƣớc phải làm gỡ để quản lớ và hƣớng dẫn cỏc doanh nghiệp chế biến sản xuất làm ra cỏc sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, khụng ảnh hƣởng tới mụi trƣờng, cú đủ cỏc điều kiện để xuất khẩu đƣợc v v… Một trong những vấn đề cần nhanh chúng giải quyết đú là hệ thống văn bản hƣớng dẫn, quy định của Trung ƣơng cũn chƣa gắn với thực tế. Nhƣ Nghị định 80 TTCP (ngày 24/6/2002) về khuyến khớch gắn vựng nguyờn liệu với nhà mỏy chế biến chƣa thực sự phỏt huy tỏc dụng của nú. Cỏc chớnh quyền địa phƣơng cũn bị động trong việc triển khai cỏc kế hoạch của cấp trờn. Về cỏc chớnh sỏch thƣơng mại mà Mỹ ỏp dụng với nƣớc ta và cỏc nƣớc dẫn đầu về xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ là Canada, Thỏi Lan, Trung Quốc thỡ cú thể núi ngay, Canada là nƣớc đƣợc ƣu đói nhất trong số cỏc nƣớc nhƣ đó núi ở trờn vỡ hai nƣớc Mỹ và Canada đều nằm trong “Hiệp Ƣớc tự do mậu dịch Bắc Mỹ”. Điều này tỏc động mang tớnh quyết định đến cạnh tranh và thị phần đặc biệt là cạnh tranh về giỏ do thuế nhập khẩu với Canada thấp hơn cỏc nƣớc khỏc. Canada và Thỏi Lan đó gia nhập WTO năm 1995, Trung Quốc gia

Một phần của tài liệu Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)