PHƢƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN

Một phần của tài liệu Giáo trình văn bản quản lý nhà nước và kỹ thuật soạn thảo văn bản (Trang 58 - 60)

Mã chƣơng: 61063001-03

GIỚI THIỆU

Cơng tác soạn thảo, ban hành văn bản đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Đối với văn bản hành chính, các cơ quan, tổ chức đều có quyền ban hành. Văn bản hành chính thơng thƣờng là những văn bản mang tính chất thơng tin điều hành nhằm thực thi các văn bản quy phạm pháp luật hoặc dùng để giải quyết các cơng việc cụ thể, phản ánh tình hình giao dịch, trao đổi, ghi chép cơng việc của cơ quan. Trong chƣơng 3 nhóm tác giả trình bày khái niệm, cấu trúc, kỹ thuật soạn thảo một số loại văn bản hành chính thơng thƣờng nhƣ Cơng văn, Tờ trình, Báo cáo, Thông báo, Biên bản, Hợp đồng,...

MỤC TIÊU

- Trình bày đƣợc quy trình xây dựng và ban hành văn bản.

- Trình bày đƣợc khái niệm, đặc điểm, nội dung, quy trình soạn thảo các loại văn bản hành chính thơng thƣờng.

- Soạn thảo đƣợc các loại văn bản hành chính thơng thƣờng: Cơng văn, Tờ trình, Thơng báo, Biên bản, Hợp đồng...

- Có năng lực tiếp thu kiến thức chuyên môn, vận dụng đƣợc những kiến thức vào soạn thảo văn bản để đáp ứng bộ môn và ngành, nghề Quản trị văn phòng.

NỘI DUNG

1. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản (1, 2, 6)

1.1. Đối với văn bản quy phạm pháp luật (Quy định tại Luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luật số: 80/2015/QH13 do Quốc Hội ban hành năm 2015)

1.1.1. Bước 1: Soạn thảo

- Lập chƣơng tình xây dựng soạn thảo văn bản.

- Quyết định cơ quan, đơn vị, cá nhân chủ trì soạn thảo. - Thành lập ban soạn thảo.

- Ban soạn thảo tổ chức nghiên cứu biên soạn dự thảo.

Tổng kết đánh giá các văn bản có liên quan, thu thập tài liệu, thông tin, nghiên cứu rà soát các văn kiện chủ đạo của Đảng, các văn bản pháp luật hiện hành; Khảo sát, điều tra xã hội, tham khảo kinh nghiệm nƣớc ngoài.

Chọn lựa phƣơng án hợp lý, xác định mục đích, yêu cầu (Ban hành văn bản để làm gì? Giới hạn giải quyết đến đâu? Đối tƣợng áp dụng là ai?) Để có cơ sở lựa chọn thể thức văn bản, ngôn ngữ diễn đạt, văn phong trình bày thời điểm ban hành.

+ Viết dự thảo lần thứ nhất: Phát thảo nội dung ban đầu. Soạn thảo đề cƣơng chi tiết.

Tham khảo ý kiến của thủ trƣởng các chuyên gia. Chỉnh lý phát thảo.

Viết dự thảo.

+ Biên tập và tổ chức đánh máy dự thảo.

1.1.2. Bước 2: Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo

- Công đoạn này đƣợc tiến hành bằng cách tổ chức cuộc hội thảo hoặc lấy ý kiến tham gia trực tiếp.

- Ban soạn thảo chỉnh lý dự thảo trên cơ sở các ý kiến tham gia xây dựng dự thảo và chuẩn bị hồ sơ thảm định gửi đến cơ quan thẩm định. Hồ sơ thẩm định gồm các giấy tờ sau:

+ Cơng văn u cầu thẩm định + Tờ trình dự thảo

+ Bản dự thảo

+ Bảng tổng hợp các ý kiến tham gia + Các văn bản có liên quan khác (nếu có).

1.1.3. Bước 3: Thẩm định dự thảo

- Dựa trên các phƣơng tiện: + Sự cần thiết ban hành văn bản

+ Sự phù hợp của hình thức văn bản với vấn đề cần giải quyết. + Đối tƣợng, phạm vi điều chỉnh của văn bản.

- Tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của văn bản trong hệ thống pháp luật.

+ Tính khả thi của văn bản

+ kỹ thuật soạn thảo văn bản (Từ ngữ, câu chữ, tiêu đề, văn phong ...) - Cơ quan thẩm định gửi lại văn bản thẩm định và hồ sơ dự thảo văn bản đã đƣợc thẩm định cho cơ quan, đơn vị soạn thảo.

- Cơ quan chủ trì soạn thảo chỉnh lý dự thảo và chuẩn bị hồ sơ trình ký.

1.1.4. Bước 4: Xem xét thơng qua

- Hồ sơ trình duyệt bao gồm các giấy tờ sau: + Tờ trình dự thảo văn bản

+ bản dự thảo

+ Văn bản thẩm định

+ Bản tập hợp các ý kiến tham gia

+ Các văn bản, giấy tờ khác liên quan (Nếu có)

- Thơng qua và ký ban hành văn bản theo đúng thẩm quyền và thủ tục luật định.

1.1.5. Bước 5: Công bố 1.1.6. Bước 6: Gửi và lưu trữ

Mọi văn bản phải đƣợc gửi và lƣu trữ theo luật định.

Một phần của tài liệu Giáo trình văn bản quản lý nhà nước và kỹ thuật soạn thảo văn bản (Trang 58 - 60)