Cách soạn thảo Công điện

Một phần của tài liệu Giáo trình văn bản quản lý nhà nước và kỹ thuật soạn thảo văn bản (Trang 91 - 95)

2 .Phƣơng pháp soạn thảo một số văn bản Hành chính thơng dụng

2.8.Cách soạn thảo Công điện

2.3 .Cách soạn thảo Thông báo

2.8.Cách soạn thảo Công điện

2.8.1. Khái niệm: Cơng điện là Điện tín do cơ quan Nhà nƣớc hoặc ngƣời

có thẩm quyền gửi cho các cơ quan, tổ chức có liên quan về vấn đề phát sinh trong tình huống đặc biệt. Tình huống đặc biệt đó có thể dẫn đến sự cần thiết phải áp dụng những biện pháp khẩn cấp nhằm hạn chế thiệt hại do thiên tai gây

ra, phòng ngừa dịch bệnh, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh chính trị và trật tự xã hội.

2.8.2. Cấu trúc của Cơng điện: Cơng điện thƣờng có các yếu tố sau:

- Quốc hiệu và tiêu ngữ

- Địa danh và thời gian gửi Công điện.

- Tên cơ quan chủ quản và cơ quan ban hành Công điện. - Chủ thể nhận Công điện.

- Số và ký hiệu Cơng điện. - Trích yếu nội dung Cơng điện. - Căn cứ

- Nội dung

- Chữ ký, đóng dấu. - Nơi nhận.

2.8.3. Thực hành soạn thảo Công điện Mẫu Công điện

TÊN CƠ QUAN BAN HÀNH

Số…/…………… V/v……

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Kon Tum, ngày … tháng ….. năm 2022

Kính gửi: ………………………….

Thực hiện …………… của ……. về ………….. trƣớc những khó khăn nảy sinh ………………………………………………………………………..

Phần nội dung: Nêu cụ thể nội dung cần thông báo (Nếu chỉ thơng báo một nội dung thì trình bày bằng một đoạn văn. Nếu thơng báo nhiều nội dung thì trình bày thành nhiều đoạn văn hay bằng hệ thống đề mục).

Phần kết thúc: Nêu rõ yêu cầu thực hiện, thời gian tổ chức và hiệu lực thi hành, những quy tắc xử sự sẽ đƣợc áp dụng (nếu có)./. Nơi nhận: - ……….; - ………. Lƣu: …./. CHỨC VỤ QUYỀN HẠN NGƢỜI KÝ (Ký tên, đóng dấu) Họ tên đầy đủ TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Nội dung chính của chƣơng 3 nhóm tác giả trình bày cụ thể, rõ ràng những kiến thức cơ bản, trọng tâm về kỹ thuật soạn thảo các loại văn bản hành chính thơng thƣờng nhƣ Cơng văn, Tờ trình, Thông báo, Báo cáo, Biên bản, Hợp đồng. Mỗi loại văn bản tác giả đều có ví dụ dẫn chứng giúp ngƣời học dễ dàng tiếp nhận kiến thức lý thuyết và vận dụng hiệu quả lý thuyết vào thực hành.

BÀI TẬP Câu hỏi và bài tập thực hành

Câu hỏi 1. Trình bày quy trình soạn thảo và ban hành văn bản Quy phạm

pháp luật.

Câu hỏi 2. Trình bày quy trình soạn thảo và ban hành văn bản Hành

chính.

Câu hỏi 3. So sánh văn bản hành chính thơng thƣờng, văn bản quy phạm

pháp luật, văn bản cá biệt

Bài tập thực hành 1. Thực hành soạn thảo Công văn. Bài tập thực hành 2. Thực hành soạn thảo Báo cáo. Bài tập thực hành 3. Thực hành soạn thảo Tờ trình. Bài tập thực hành 4. Thực hành soạn thảo Thông báo. Bài tập thực hành 5. Thực hành soạn thảo Biên bản.

Bài tập thực hành 6. Thực hành soạn thảo Hợp đồng lao động. Bài tập thực hành 7. Thực hành soạn thảo Công điện.

Một phần của tài liệu Giáo trình văn bản quản lý nhà nước và kỹ thuật soạn thảo văn bản (Trang 91 - 95)