Bài 2 : HÀNH TRÌNH CHẠY XE TRONG VẬN TẢI HÀNG HỐ
2. Phân loại và các chỉ tiêu của hành trình vận chuyển
2.2. Hành trình đường vịng
- Nếu có nhiều điểm giao nhận hàng hóa trên một đường mà xe chạy tạo thành một đường khép kín gọi là hành trình kiểu đường vịng. Do vị trí tương đối của các phương hướng vận tải khác nhau nên hành trình đường vịng cũng có nhiều dạng khác nhau.
Hình 5. Sơ đồ hành trình đường vịng giản đơn 2.2.1. Đường vịng giản đơn
Khi chạy xe theo hành trình đường vịng giản đơn các chỉ tiêu công tác của tuyến xác định như sau:
- Quãng đường có hàng: 𝐿 = 𝐿 + 𝐿 + 𝐿 (21) - Chiều dài hành trình: 𝐿 = 𝐿
- Số chuyến có hàng trong hành trình bằng số lần xếp dỡ: n = 3
- Hệ số sử dụng trọng tải 𝛾 ', thời gian xếp dỡ 𝑡 ' và chiều dài trung bình một chuyến đi có hàng 𝐿′ dùng cách tính bình qn để xác định.
- Hệ số sử dụng quãng đường trong một vòng:
β =
( ) (22)
- Thời gian xe chạy một vịng
t = (
× + t′ ) × n (23)
- Khối lượng hàng hố vận chuyển trên hành trình
Q = n × q × Υ ′ (24)
- Lượng hàng hoá luân chuyển trên hành trình
P = Q × L ′ (25)
Trong hành trình chung dùng hành trình đường vịng giản đơn, hệ số sử dụng quãng đường biến động trong phạm vi rất lớn. Khi chạy kiểu đường vòng nếu hệ số sử dụng quãng đường 𝛽 < 0,5 thì nên dùng kiểu con thoi một chiều có lợi hơn. Nói cách khác nếu như trong một vịng mà Σ𝐿 > Σ𝐿 là khơng hợp lý. Trái lại nếu như nhiều hành trình con thoi có thể dùng một hành trình đường vịng để thay thế mà nâng cao được hệ số p thì nên dùng kiểu đường vòng để thay thế.
2.2.2. Đường vòng kiểu thu thập phân phối
Thu thập phân phối là một dạng đường vịng, trên đường vịng này có nhiều điểm xếp hoặc dỡ hàng (như thu thập hoặc phân phát bưu kiện, thực phẩm...). Khi dùng kiểu hành trình này, trong mỗi vịng xe hồn thành một chuyến đi.
Hình 6. Sơ đồ hành trình kiểu thu thập; phân phối
Hành trình thu thập từ A đến D: Xe xếp hàng tại A chạy đến B xếp thêm hàng chạy đến C xếp thêm hàng và đến D trả hàng.
Hành trình phân phối từ A đến D: Xe xếp hàng tại A chạy đến B trả hàng chạy đến C trả hàng và đến D trả hết hàng.
Các chỉ tiêu chủ yếu của hành trình này xác định như sau
- Hệ số sử dụng trọng tải: Hệ số này thông thường được xác định trung bình
γ =
× (26)
𝑄 : Số lượng hàng xếp lên hoặc dỡ xuống lớn nhất trong một chuyến hoặc một vịng của hành trình thu thập hoặc phân phối
t = + Σt ( ) (27)
- Khối lượng hàng hố ln chuyển trong một vịng
Q = Q + Q + Q + ⋯ = ∑ Qi (28)
WQ = ; WP = (29)
Khi thực hiện hành trình thu thập phân phối phải xem xét đến yêu cầu của quá trình vận tải và hiệu quả của nó. Để hồn thành cùng một công việc, nếu như chọn hành trình kiểu con thoi thì làm cho năng suất thấp tuy rằng việc sử dụng trọng tải của xe có cao hơn kiểu hành trình trùng thu thập phân phối. Điều này chứng minh một cách rõ ràng rằng việc chọn hành trình chạy xe hợp lý là hết sức quan trọng.
Tuy rằng khi dùng hành trình thu thập phân phối khơng có thể đảm bảo sử dụng hợp lý trọng tải xe, nhưng khi lượng hàng nhỏ lại khơng có xe trọng tải nhỏ và rất nhỏ và khi hành trình có hình dạng đặc biệt cần dùng hành trình kiểu thu thập phân phối.
* Quy trình thực hiện tính tốn được các chỉ tiêu cơng tác của xe trên hành trình con thoi và đường vịng
Bước Công việc Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu
1
Thu thập số liệu theo các hành trình: Chiều dài hành trình , Quãng đường có hàng. thời gian xếp dỡ, thời gian xe lăn bánh, tốc độ kỹ thuật của phương tiện, trọng tải thiết kế của xe, hệ số sử dụng trọng tải
- Giảng viên cung cấp số liệu về xe, hàng hóa, tuyến đường, yêu cầu nhiệm vụ vận tải;
Đọc kỹ, ghi nhớ thơng tin quan trọng, chủ yếu.
2
Tính tốn các chỉ tiêu công tác sau:
- Thời gian xe chạy 1 chuyến có hàng
- Thời gian xe chạy 1 vòng.
- Khối lượng hàng hóa vận chuyển trên hành trình - Lượng hàng hóa ln chuyển trên hành trình
- Trên cơ sở số liệu Giảng viên hướng dẫn sử dụng cơng thức tính tốn để tính từng hành trình vận tải; - Tính tốn đúng cơng thức, số liệu chính xác.
Bước Công việc Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu - Hệ số sử dụng quãng
đường
3
- So sánh các số liệu tính tốn trên khi sử dụng hành trình vận tải con thoi và hành trình vận tải đường vịng.
- Đánh giá tính hiệu quả của mỗi hành trình.
Giảng viên hướng dẫn so sánh chỉ tiêu khối lượng hàng hóa vận chuyển, thời gian xe chạy, sử dụng .
Chọn hành trình vận tải đạt yêu cầu của quá trình vận tải.
THỰC HÀNH 1. Mục đích, yêu cầu
a. Mục đích
Tính tốn được các chỉ tiêu công tác của xe trên hành trình con thoi và đường vòng, làm cơ sở để lựa chọn hành trình chạy xe nhằm đạt được chỉ tiêu hiệu quả sử dụng phương tiện và năng suất vận chuyển cao nhất.
b. Yêu cầu
- Thực hiện thành thạo công tác thu thập, tổng hợp số liệu về hành trình vận chuyển;
- Tính tốn thạo các chỉ tiêu cơng tác của xe trên hành trình vận chuyển con thoi, đường vòng, lựa chọn hành trình chạy xe đạt chỉ tiêu hiệu quả về sử dụng phương tiện và năng suất vận chuyển cao nhất.
2. Phương tiện thực hành (vật liệu, thiết bị, mẫu vật) - Hệ thống bảng biểu thống kê số liệu (nếu có);
- Phương tiện, công cụ phục vụ cho thu thập, lưu trữ thơng tin: Sổ tay, bút, máy tính,...
3. Nội dung thực hành
Thực hiện tính tốn các chỉ tiêu cơng tác của xe trên hành trình con thoi và đường vịng để lựa chọn hành trình chạy xe nhằm đạt được chỉ tiêu hiệu quả sử dụng phương tiện và năng suất vận chuyển cao nhất (số liệu và hành trình do giảng viên yêu cầu).
4. Cách tiến hành
Chia nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 học viên (khuyến khích những học viên công tác cùng đơn vị kinh doanh ở cùng một nhóm).
Các nhóm thực hiện tính tốn các chỉ tiêu cơng tác của xe trên hành trình con thoi và đường vòng (do giảng viên yêu cầu), thực hiện theo trình tự các bước tại mục 2, phần lý thuyết.
5. Báo cáo kết quả và đánh giá
Báo cáo kết quả: Các nhóm báo cáo kết quả phân tích.
Đánh giá: Giảng viên căn cứ vào số liệu tính tốn và lựa chọn hành trình dựa trên hiệu quả sử dụng phương tiện và năng suất vận chuyển để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ; đối chiếu với phương pháp tính tốn trong phần lý thuyết để đánh giá độ chính xác và đầy đủ của kết quả; đánh giá tính khoa học và phù hợp của phương pháp dự báo với điều kiện thực tế.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Các loại hành trình trong vận tải hàng hố bằng ơtơ? Phạm vi sử dụng hợp lý của từng loại hành trình?
Câu 2: Các chỉ tiêu khai thác phương tiện vận tải trên hành trình (cách xác định ứng với từng loại hành trình cụ thể)?