Tổ chức chuyên chở hàng hoá bằng VTĐPT người kinh doanh VTĐPT

Một phần của tài liệu Giáo trình tổ chức vận tải hàng hoá (Trang 64)

Bài 4 : MỘT SỐ HÌNH THỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HỐ BẰNG ƠTƠ

2. Vận chuyển đa phương thức

2.4. Tổ chức chuyên chở hàng hoá bằng VTĐPT người kinh doanh VTĐPT

là chứng từ VTĐPT hoặc vận đơn VTĐPT. Các thủ tục hải quan và quá cảnh cũng được đơn giản hố trên cơ sở các Hiệp định, Cơng ước quốc tế hoặc khu vực, hai bên hay nhiều bên.

- VTĐPT tạo ra điều kiện tốt hơn để sử dụng phương tiện vận tải, xếp dỡ và cơ sở hạ tầng, tiếp nhận công nghệ vận tải mới và quản lý hiệu quả hơn hệ thống vận tải.

- VTĐPT tạo ra những dịch vụ vận tải mới, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho xã hội.

Tuy vậy, việc phát triển VTĐPT đòi hỏi phải đầu tư nhiều cho cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cống, ga, cảng, bến bãi, trạm đóng gói giao nhận Container, phương tiện vận chuyển, xếp dỡ... Đây là một trở ngại lớn đối với các nước đang phát triển.

2.4. Tổ chức chuyên chở hàng hoá bằng VTĐPT - người kinh doanh VTĐPT VTĐPT

2.4.1. Người kinh doanh VTĐPT

Người kinh doanh VTĐPT trong VTĐPT chỉ có một người phải chịu trách nhiệm về hàng hố trong tồn bộ hành trình. Người đó là người kinh doanh VTĐPT (MTO), có các loại MTO sau đây:

* MTO có tàu: Loại này bao gồm các chủ tàu biển, kinh doanh, khai thác tàu biển nhưng mở rộng kinh doanh cả dịch vụ VTĐPT tức là đóng vai trị MTO. Các chủ tàu này thường không sở hữu và khai thác các phương tiền vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không mà phải ký hợp đồng để thuê chở trên các chặng đó.

* MTO khơng có tàu: Loại này có thể do những người sau đây cung cấp dịch vụ:

- Chủ sở hữu một trong các phương tiện vận tải khác không phải là tàu biển như ô tô, máy bay... nhưng lại cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt. Tàu biển và loại phương tiện vận tải nào mà họ khơng có thì phải đi th.

- Nhưng người kinh doanh những dịch vụ liên quan đến vận tải như bốc dỡ, kho hàng.

- Những người chun chở cơng cộng khơng có tàu, những người này không kinh doanh tàu biển nhưng lại cung cấp dịch vụ VTĐPT thường xuyên, kể cả việc gom hàng, trên những tuyến đường nhất định (phổ biến ở Mỹ).

- Người giao nhận, xu thế hiện này là người giao nhận khơng chỉ làm đại lý mà họ cịn cung cấp dịch vụ vận tải, đặc biệt VTĐPT, tức là họ đóng vai trị MTO. 2.4.2. Chứng từ VTĐPT

* Chứng từ VTĐPT là một chứng từ chứng minh cho một hợp đồng VTĐPT, cho việc nhận hàng để chở của MTO và cho việc cam kết của MTO giao hàng phù hợp với các điều kiện, điều khoản của hợp đồng.

* Nội dung của chứng từ VTĐPT: Chứng từ VTĐPT phải có các chi tiết sau đây:

- Tính chất chung của hàng hố, những ký mã hiệu chính để nhận dạng hàng hố. Tính chất nguy hiểm của hàng hố nếu có, số lượng kiện, trọng lượng cả bì và những chi tiết khác do người gửi hàng cung cấp.

- Tình trạng bên ngồi của hàng hố

- Tên và trụ sở kinh doanh chính của MTO - Tên người gửi hàng

- Người nhận hàng, nếu do người gửi hàng chỉ định - Ngày và nơi mà MTO nhận hàng để chở

- Nơi giao hàng

- Ngày và thời hạn giao hàng nếu có thoả thuận giữa các bên - Chứng từ VTĐPT là lưu thông được hay không lưu thông được - Ngày và nơi cấp chứng từ VTĐPT

- Chức ký của MTO hoặc người được MTO uỷ quyền

- Tiền cước cho mỗi phương thức vận tải nếu có thoả thuận hoặc tiền cước do người nhận trả

- Hành trình VTĐTP, các phương thức vận tải tham gia và nơi chuyển tải - Điều nói về việc áp dụng cơng ước

- Mọi chi tiết khác mà các bên thoả thuận đưa vào nếu không trái với luật lệ của nước mà ở đó chứng từ VTĐPT được cấp

3. TỔ CHỨC VẬN TẢI KÉO MC 3.1. Mục đích và điều kiện kéo mc 3.1.1. Mục đích

- Tận dụng sức kéo của đầu kéo để tăng trọng tải

- Giảm chi phí vận tải do giảm chi phí nhiên liệu cho một đơn vị trọng tải (kéo mc tăng trọng tải của đồn xe) làm giảm giá thành.

- Tăng năng suất của phương tiện do tăng trọng tải 3.1.2. Điều kiện kéo moóc

Để có thể kéo moóc cần có các điều kiện sau:

- Điều kiện về hàng hóa: những loại hàng thơng thường có thể vận chuyển kéo moóc được, đối với những loại hàng hóa có yêu cầu đặc biệt như chất nổ, súng đạn, chất dễ cháy...;

- Điều kiện về đường sá: các tuyến đường bằng phẳng có độ dốc dọc thấp, bán kính quay vịng lớn, chất lượng mặt đường tốt;

- Bến bãi xếp dỡ: tại các bến bãi xếp dỡ phải đủ diện tích để quay trở đầu kéo, xe và mc;

- Phương tiện: sức kéo và tính trạng kỹ thuật của xe;

- Điều kiện về lái xe: người lái xe phả đủ trình độ theo yêu cầu để vận chuyển.

3.2. Các hình thức kéo mc:

Có hai hình thức kéo mc là kéo theo và cắt mc 3.2.1. Kéo theo

Đối với hình thức này thì một xe hay một đầu kéo có thể kéo theo một hoặc nhiều moóc (số lượng moóc kéo theo phụ thuộc vào điều kiện thực tế của phương tiện và vận tải). Khi xếp, dỡ cho xe thì đồng thời xếp dỡ cho cả m.

Với hình thức này thì số lượng rơ mc cho một xe hoặc đầu kéo ít cho nên không cần nhiều vốn đầu tư. Do xếp, dỡ cho xe và moóc đồng thời cho nên việc quản lý moóc và hàng hóa đơn giản.

Tuy nhiên do moóc và xe đi liền nhau cho nên kéo dài thời gian xếp dỡ làm ảnh hưởng đến năng suất của phương tiện vận tải.

3.2.2. Cắt moóc

Để tăng năng suất của đầu kéo trên các hành trình ổn định người ta áp dụng phương pháp vận chuyển cắt moóc (hoặc sơ mi rơmoóc). Khi áp dụng phương pháp này xe, đầu kéo không phải chờ đợi tại điểm xếp (dỡ). Trong lúc xếp (dỡ) hàng cho xe thì mc khác đã được chuẩn bị sẵn hàng hoá để tháo lắp mooc. Áp dụng phương pháp này số lượng moóc (sơmirơmoóc) phải nhiều hơn số lượng đầu kéo.

Đối với hình thức này khi xe; đầu kéo và mc đến điểm xếp, dỡ thì chỉ xếp, dỡ hàng cho xe cịn mc thì được cắt ra và việc xếp, dỡ hàng được tiến hành sau đó tại các điểm xếp dỡ.

Thời gian xếp, dỡ hàng cho cả đồn xe được tính như sau:

𝑇 = 𝑇 + 𝑇 + 𝑇 (37)

Trong đó: 𝑇 - thời gian xếp dỡ cho cả phương tiện;

𝑇 - thời gian xếp dỡ hàng cho xe;

𝑇 - thời gian tháo moóc; 𝑇 - thời gian lắp moóc.

- Thời gian tháo và lắp moóc so với thời gian xếp hàng vào moóc và dỡ hàng ra khỏi moóc rất ngắn cho nên với hình thức vận tải cắt mc sẽ giảm được thời gian xếp và dỡ hàng cho cả phương tiện cho nên không ảnh hưởng đến năng suất vận tải của phương tiện.

- Tuy nhiên do cắt moóc tại các điểm xếp và dỡ hàng cho nên số lượng mc tính cho một xe nhiều nên tăng vốn đầu tư, bên cạnh đó việc quản lý moóc và đặc biệt quản lý hàng đối với các moóc tại các điểm xếp dỡ rất khó khăn.

- Các hình thức cắt mc: có 3 loại cắt moóc một đầu, cắt moóc hai đầu và nhiều điểm cắt mc.

* Quy trình thực hiện lập hợp đồng vận tải đa phương thức

Bước Công việc Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu

1

Thu thập thông tin về hàng hóa, chủ hàng, các yêu cầu trong vận chuyển

Giảng viên cung cấp số liệu về xe, hàng hóa, tuyến đường, yêu cầu nhiệm vụ vận tải; Đọc kỹ, ghi nhớ thông tin quan trọng, chủ yếu. 2 Sử dụng mẫu Hợp đồng vận tải tại Phụ lục 4 để soạn thảo hợp đồng.

Giảng viên hướng dẫn học viên soản thảo các điều khoản trong hợp đồng.

Hợp đồng đảm bảo các yêu cầu về cơ sở pháp lý quyền hạn và nghĩa vụ trong phần 1.1 hợp đồng vận chuyển hàng hóa

* Quy trình thực hiện tính chi phí trong vận tải Container

Bước Công việc Hướng dẫn thực

hiện

Yêu cầu

1

Tính cước phí: Xác định loại cước tính theo hợp đồng khối lượng lớn, tính theo TEU, tính theo container.

- Giảng viên cung cấp số liệu loại hình vận chuyển, hàng hóa, tuyến đường, yêu cầu nhiệm vụ vận tải; Đơn giá cước tại thời điểm.

- Tính tốn đúng, số liệu chính xác.

2

Tính phụ phí: Bến bãi, dịch vụ hàng lẻ, chi phí vận chuyển nội địa, chi phí nâng lên, đặt xuống, di chuyển, sắp xếp container, tiền phạt đọng Container, phụ phí dầu tăng, phụ phí do biến động của tiền tệ

- Giảng viên cung cấp số liệu đơn giá cước tại thời điểm.

- Tính tốn đúng, số liệu chính xác.

* Quy trình thực hiện lập được chứng từ cho một hợp đồng vận tải đa phương thức

Bước Công việc Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu

1

Thu thập thông tin về hàng hóa, chủ hàng, các yêu cầu trong vận chuyển theo hợp đồng

Giảng viên cung cấp số liệu về xe, hàng hóa, tuyến đường, yêu cầu nhiệm vụ vận tải; Đọc kỹ, ghi nhớ thông tin quan trọng, chủ yếu. 2 Sử dụng mẫu chứng từ vận tải tại Phụ lục 4 để ghi chép lập.

Giảng viên hướng dẫn học viên ghi đúng nội dung yêu cầu trong

Chứng từ đúng nội dung yêu cầu, đảm bảo yêu cầu pháp lý trong hợp đồng

THỰC HÀNH 1. Mục đích, yêu cầu

a. Mục đích

Giúp học viên tính được chi phí trong vận tải Container, lập được hợp đồng vận tải đa phương thức, lập được chứng từ cho một hợp đồng vận tải đa phương thức.

b. Yêu cầu

- Tính cước phí và phụ phí để vận chuyển container từ nơi này đến nơi khác. - Tổng hợp thơng tin hàng hố từ chủ hàng để lập hợp đồng vận chuyển đa phương thức, lập chứng từ vận tải đa phương thức phù hợp với các điều kiện, điều khoản của hợp đồng.

2. Phương tiện thực hành (vật liệu, thiết bị, mẫu vật) - Các biểu mẫu hợp đồng, vận đơn FIATA tại Phụ lục.

- Phương tiện, công cụ phục vụ cho thu thập, lưu trữ thông tin: Sổ tay, bút, máy tính,...

3. Nội dung thực hành

Trên cơ sở các thông tin của chủ hàng (theo yêu cầu của giảng viên) mỗi nhóm học viên lập hợp đồng vận tải đa phương thức, vận đơn FIATA.

4. Cách tiến hành

Chia nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 học viên (khuyến khích những học viên cơng tác cùng đơn vị kinh doanh ở cùng một nhóm).

Các nhóm thực hiện lập hợp đồng vận tải đa phương thức, vận đơn FIATA tại các Phụ lục theo yêu cầu của giảng viên.

5. Báo cáo kết quả và đánh giá

Báo cáo kết quả: Sau khi hồn thiện, mỗi nhóm cử 1 người đại diện lên thuyết trình trước lớp, nộp lại các phiếu hồn thiện cho giảng viên.

Đánh giá: Giảng viên kiểm tra, đánh giá theo các bước hướng dẫn trong phần lý thuyết và theo dõi q trình thực hiện của các nhóm, kết luận và đúc kết bài học kinh nghiệm cho học viên.

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Vai trị của vận tải ơtơ trong hệ thống vận tải container ? Điều kiện để áp dụng hình thức vận tải container bằng ôtô trên lãnh thổ Việt Nam ?

Câu 2: Như thế nào là vận tải đa phương thức ? Phân biệt giữa vận tải đa phương thức và vận tải đứt đoạn ? Các mơ hình vận tải đa phương thức có sự tham gia của vận tải ôtô ?

Câu 3: Thảo luận - Thực trạng áp dụng vận tải đa phương thức ở Việt Nam hiện nay? Hiệu quả của nó mang lại ?

BÀI 5: VẬN TẢI ĐƯỜNG DÀI Giới thiệu: Giới thiệu:

Bài học Vận tải đường dài nhằm giúp người học tìm hiểu khái niệm vận tải đường dài, cung độ vận chuyển các hình thức vận chuyển đường dài giúp người học tính tốn và đánh giá được chỉ tiêu thời gian vận chuyển hàng hóa giữa các phương pháp vận chuyển, từ đó lựa chọn được phương pháp vận chuyển phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế cao.

Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm vận tải đường dài, cung độ vận chuyển, các hình thức tổ chức vận tải đường dài.

- Tính tốn được thời gian một vịng xe chạy trong vận chuyển suốt.

- Tính tốn và đánh giá được chỉ tiêu thời gian vận chuyển hàng hóa giữa các phương pháp vận chuyển đường dài.

Nội dung chính: 1. KHÁI NIỆM

- Vận tải đường dài: tổ chức vận chuyển hàng hố bằng ơ tơ trên khoảng cách lớn (giữa các nước, giữa các vùng), vận chuyển trên trục chính. Khai thác phương tiện trên các tuyến này phức tạp hơn vận chuyển thông thường. Việc tổ chức công tác của lái xe, phối hợp vận chuyển với xếp dỡ, việc bảo dưỡng kỹ thuật cũng như quản lý xe, cơng trình thiết bị phân tán trên khoảng cách rất lớn rất phức tạp.

Tổ chức vận chuyển đường dài kéo theo hàng loạt biện pháp tổ chức phụ thêm, liên quan đến việc thay đổi lái xe trên đường.

- Cung độ vận chuyển: cung độ đối với vận chuyển đường dài là thời gian để thực hiện được một hành trình vận chuyển tính bằng ngày

2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG DÀI

Vận chuyển hàng hoá đường dài người ta áp dụng hai phương pháp: vận chuyển suốt và vận chuyển phân đoạn. Khi vận chuyển suốt ô tô chở hàng từ điểm đầu đến điểm cuối, khi vận chuyển phân đoạn thì mỗi xe chỉ chạy trên một đoạn của tuyến và trên tuyến được phân ra nhiều đoạn thích hợp. Tại các điểm cuối của mỗi đoạn việc chuyển tải được thực hiện bằng nhiều cách:

- Từ ôtô vào kho sau đó từ kho chuyển sang ơ tơ khác.

- Chuyển hàng trực tiếp từ xe này sang xe khác, trường hợp này dùng loại xe có thùng tháo ra được và dùng thùng chứa vận chuyển kết hợp với máy xếp dỡ là hợp lý hơn cả.

Thông thường sử dụng đầu kéo kéo theo moóc hoặc sơmi rơmoóc, bằng cách này có thể khắc phục được thói quen lãng phí của đầu kéo ở khâu chuyển tải hàng hố. Hiện nay có các hình thức vận tải hàng hóa đường dài sau đây.

2.1. Vận chuyển suốt

Vận chuyển suốt được thực hiện bằng cách tổ chức lái xe làm việc liên tục suốt ngày đêm, lái xe theo tua và theo ca. Khi làm việc lái xe điều khiển ô tô trên tồn bộ hành trình từ điểm xuất cho đến khi quay về. Dùng hình thức này cần phải có thời gian dừng xe để lái xe ăn uống nghỉ ngơi.

Với hình thức này làm kéo dài thời gian vận chuyển hàng hoá, giảm năng suất phương tiện, do thời gian vận chuyển dài và điều kiện nghỉ ngơi của lái xe trên đường khơng thuận tiện cho nên khi dùng hình thức vận chuyển suốt cần bố trí trên tuyến các trạm nghỉ ngơi cho lái xe.

Tổ chức lao động cho lái khi xe vận chuyển suốt là có thể bố trí hai lái hoặc ba lái trên một xe, các lái xe thay phiên điều kiển phương tiện. Trên xe phải bố trí chỗ nghỉ của lái xe, dùng hình thức này có thể tăng tốc độ vận chuyển, tăng năng suất phương tiện nhưng do lái xe phải nghỉ ngay trên xe (nghỉ tương đối) nên ảnh hưởng đến sức khoẻ, ảnh hưởng đến an toàn chạy xe.

Có thể dùng hình thức thay đổi lái xe trên từng đoạn, cịn xe thì chạy suốt. Nhược điểm của hình thức này là cần phải phối hợp chặt chẽ giữa chạy suốt và việc thay đổi lái xe trên mỗi trạm, cần phải cố định lái xe trên từng đoạn với xe. Lái xe thứ nhất chạy hết đoạn đầu rồi giao xe cho lái xe chạy tiếp đoạn 2, người lái thứ nhất lại lái xe ngược chiều từ cuối đoạn 1 về điểm xuất phát. Các lái xe khác cũng làm như vậy.

Phân tuyến đường ra những đoạn khơng đều nhau (có xét đến các trạm nghỉ trên đường) tạo điều kiện để bố trí lao động cho lái xe hợp lý.

Muốn thay đổi ca đều nhau giữa các lái xe cần phải áp dụng hình thức chạy ca theo nhóm. Hình thức này bố trí tổ lái xe cố định trên một số xe và mỗi lái xe

Một phần của tài liệu Giáo trình tổ chức vận tải hàng hoá (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)